Đặc điểm hoạt động của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.19 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đặc điểm hoạt động của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á" với mục đích đánh giá về đặc điểm hoạt động của SJT theo từng mùa trong năm, nhằm góp phần làm rõ về quy luật hoạt động của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hoạt động của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DÒNG XIẾT CẬN NHIỆT ĐỚI ĐÔNG Á Nguyễn Đăng Mậu, Trịnh Hoàng Dương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài: 3/4/2023; ngày chuyển phản biện: 4/4/2023; ngày chấp nhận đăng: 28/4/2023 Tóm tắt: Sự thay đổi cường độ và hình dạng của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á (SJT) liên quan đến sự hình thành và phát triển của các áp thấp, áp cao trên mặt đất. Điều này ảnh hưởng đến hệ thống thời tiết và khí hậu Đông Á và Việt Nam, do đó phân tích về đặc điểm hoạt động của SJT là rất cần thiết. Kết quả phân tích đã cho thấy sự biến đổi mùa về vị trí và cường độ của SJT. Trong mùa đông vị trí trung bình của trục SJT nằm ở 25 - 35 oN, có tốc độ gió Tây gần trục khoảng 50 - 60 m/s, có nơi lớn hơn 70 m/s trên mực 200 mb. Từ mùa đông sang hè, vị trí trung bình của trục SJT dịch lên phía Bắc, vị trí trung bình của trục SJT nằm ở khoảng 40 - 45 oN với tốc độ gió trung bình giảm thấp hơn so với mùa đông trên mực 200 mb. Từ khóa: Dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á, SJT. 1. Mở đầu SJT có mối liên hệ với sự chuyển dịch theo mùa Dòng xiết là dải có tốc độ gió mạnh ở vùng của hoàn lưu khí quyển ở Đông Á, sự biến động đối lưu trên cao và là một phần quan trọng của của hệ thống sống rãnh trong đới gió Tây kết hoàn lưu khí quyển. Chúng được phân thành nối chặt chẽ với thời tiết và khí hậu ở Đông Á hai loại khác nhau: Dòng xiết cận nhiệt đới và và sự phát triển của các vành đai mưa trên khu dòng xiết cực đới [8, 10]. Gao và cs (1991) và vực gió mùa; mưa lớn, front lạnh, nhiệt độ mặt Ding, (2005) cho thấy dòng xiết cận nhiệt đới nước biển, hệ thống gió mùa mùa đông, mùa liên quan đến sự vận chuyển động lượng từ hè [7, 16]. Khi SJT dịch chuyển về phía Bắc có vùng nhiệt đới - ôn đới, trong khi dòng xiết cực thể gây ra mưa ở miền Đông và Bắc Trung Quốc đới liên quan đến khuếch tán không khí lạnh. vào mùa hè, dịch hướng Tây Bắc làm tăng lượng Do đó, mô tả các dòng xiết và mối quan hệ của mưa ở phía Bắc - Đông Bắc Trung Quốc, nhưng chúng với các hệ thống thời tiết và khí hậu có ý giảm lượng mưa ở thung lũng sông Hoàng Hà nghĩa khoa học quan trọng. Tuy nhiên, rất khó [6, 20]. để xác định rõ ranh giới của các dòng xiết, nhất Tầm quan trọng của các hoàn lưu tầng đối là ở Bắc bán cầu, bởi vì cấu trúc của dòng xiết lưu cao cũng được nhắc tới liên quan đến sự luôn có sự thay đổi [11]. Các nghiên cứu cũng tăng cường của áp cao Siberia trong thời gian đã chỉ ra rằng dòng xiết cận nhiệt Đông Á, hay xảy ra các đợt không khí lạnh [5, 15]. Cường độ dòng xiết tầng đối lưu trên cao Đông Á (SJT) có của gió mùa mùa đông ở Đông Á tỷ lệ thuận vai trò quan trọng đối với khí hậu ở Đông Á [6, với cường độ áp cao Siberi, áp thấp Aleutian và 16, 18, 21]. rãnh Đông Á, và có liên quan đến sự xuất hiện Trong những thập kỷ qua, các nghiên cứu đã không khí lạnh [23]. chỉ ra rằng áp cao Siberia là một yếu tố cần thiết Ming-Chen YEN (2002) cho thấy sóng có cho sự hình thành và phát triển của không khí thể ảnh hưởng đến hoạt động của các nhiễu lạnh [19]. Bên cạnh đó, nghiên cứu trước đây động không khí lạnh trên vùng biển phía Đông cũng đã chỉ ra rằng SJT có ảnh hưởng đáng kể của Đông Á và Tây Bắc Thái Bình Dương. Đầu đến các hệ thống thời tiết và khí hậu ở khu vực tiên, hoàn lưu Hadley phát triển kết hợp với Châu Á - Thái Bình Dương. Vị trí trung bình của sóng ở vùng biển Đông Á và các rãnh nhiệt đới tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các Liên hệ tác giả: Nguyễn Đăng Mậu đợt không khí lạnh và hoàn lưu quy mô toàn Email: mau.imhen@gmail.com cầu ở Đông Á. Thứ hai, sự tăng cường của SJT 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 26 - Tháng 6/2023 theo các đợt không khí lạnh được cho là do sự b) Phương pháp khuếch đại sống/làm sâu thêm rãnh của sóng Mặc dù gió ở các mực trên cao (400 mb - 100 Đông Á bởi các nhiễu động không khí lạnh mb) có sự khác nhau, tuy nhiên thông thường [17]. Jeong và cộng sự (2006) chỉ ra dị thường trong các nghiên cứu sử dụng tốc độ gió trên xoáy thế (PV) quy mô lớn trên khu vực áp cao mực 200 mb, hoặc 300 mb để nghiên cứu xác Siberia gây ra nguồn sóng tầng đối lưu trên cao định SJT [18, 22]. Một số nghiên cứu xác định SJT liên quan đến áp cao Siberia. PV cao có thể dẫn là dải gió với tốc độ mạnh, đường nối các điểm đến sự tăng cường SJT (tăng gradient nhiệt độ lưới có tốc độ gió tây mạnh trên một ngưỡng Nam - Bắc), đây là một trong những điều kiện nào đó (thường chọn trên 30 m/s), được gọi thuận lợi quy mô lớn trước khi xảy ra không khí là trục của SJT, trong khi đó một số nghiên cứu lạnh [13]. Chi-Cherng Hong và cộng sự (2008) nhận dạng SJT dựa trên gió vĩ hướng (gió Tây, u cho thấy hoạt động sóng Rossby ảnh hưởng đến ≥ 0). các đợt không khí lạnh ở Đông Á có thể là do Trong bài báo này, SJT được phân tích theo SJT tăng cường bất thường ở Trung Đông và một phương pháp do Xiao và cộng sự (2016) và Ren phần mở rộng về phía Tây của SJT. Sóng Rossby và cộng sự (2010) phát triển. bắt nguồn từ vùng Địa Trung Hải - Sahara và 1) Ước lượng trục của SJT thông qua vùng có lan truyền qua SJT, đã kích hoạt không khí lạnh tốc độ gió mạnh trên mực 200 và 300 mb, hoặc ở Đông Á. Bên cạnh đó, SJT đóng vai trò quan 300 mb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hoạt động của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DÒNG XIẾT CẬN NHIỆT ĐỚI ĐÔNG Á Nguyễn Đăng Mậu, Trịnh Hoàng Dương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài: 3/4/2023; ngày chuyển phản biện: 4/4/2023; ngày chấp nhận đăng: 28/4/2023 Tóm tắt: Sự thay đổi cường độ và hình dạng của dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á (SJT) liên quan đến sự hình thành và phát triển của các áp thấp, áp cao trên mặt đất. Điều này ảnh hưởng đến hệ thống thời tiết và khí hậu Đông Á và Việt Nam, do đó phân tích về đặc điểm hoạt động của SJT là rất cần thiết. Kết quả phân tích đã cho thấy sự biến đổi mùa về vị trí và cường độ của SJT. Trong mùa đông vị trí trung bình của trục SJT nằm ở 25 - 35 oN, có tốc độ gió Tây gần trục khoảng 50 - 60 m/s, có nơi lớn hơn 70 m/s trên mực 200 mb. Từ mùa đông sang hè, vị trí trung bình của trục SJT dịch lên phía Bắc, vị trí trung bình của trục SJT nằm ở khoảng 40 - 45 oN với tốc độ gió trung bình giảm thấp hơn so với mùa đông trên mực 200 mb. Từ khóa: Dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á, SJT. 1. Mở đầu SJT có mối liên hệ với sự chuyển dịch theo mùa Dòng xiết là dải có tốc độ gió mạnh ở vùng của hoàn lưu khí quyển ở Đông Á, sự biến động đối lưu trên cao và là một phần quan trọng của của hệ thống sống rãnh trong đới gió Tây kết hoàn lưu khí quyển. Chúng được phân thành nối chặt chẽ với thời tiết và khí hậu ở Đông Á hai loại khác nhau: Dòng xiết cận nhiệt đới và và sự phát triển của các vành đai mưa trên khu dòng xiết cực đới [8, 10]. Gao và cs (1991) và vực gió mùa; mưa lớn, front lạnh, nhiệt độ mặt Ding, (2005) cho thấy dòng xiết cận nhiệt đới nước biển, hệ thống gió mùa mùa đông, mùa liên quan đến sự vận chuyển động lượng từ hè [7, 16]. Khi SJT dịch chuyển về phía Bắc có vùng nhiệt đới - ôn đới, trong khi dòng xiết cực thể gây ra mưa ở miền Đông và Bắc Trung Quốc đới liên quan đến khuếch tán không khí lạnh. vào mùa hè, dịch hướng Tây Bắc làm tăng lượng Do đó, mô tả các dòng xiết và mối quan hệ của mưa ở phía Bắc - Đông Bắc Trung Quốc, nhưng chúng với các hệ thống thời tiết và khí hậu có ý giảm lượng mưa ở thung lũng sông Hoàng Hà nghĩa khoa học quan trọng. Tuy nhiên, rất khó [6, 20]. để xác định rõ ranh giới của các dòng xiết, nhất Tầm quan trọng của các hoàn lưu tầng đối là ở Bắc bán cầu, bởi vì cấu trúc của dòng xiết lưu cao cũng được nhắc tới liên quan đến sự luôn có sự thay đổi [11]. Các nghiên cứu cũng tăng cường của áp cao Siberia trong thời gian đã chỉ ra rằng dòng xiết cận nhiệt Đông Á, hay xảy ra các đợt không khí lạnh [5, 15]. Cường độ dòng xiết tầng đối lưu trên cao Đông Á (SJT) có của gió mùa mùa đông ở Đông Á tỷ lệ thuận vai trò quan trọng đối với khí hậu ở Đông Á [6, với cường độ áp cao Siberi, áp thấp Aleutian và 16, 18, 21]. rãnh Đông Á, và có liên quan đến sự xuất hiện Trong những thập kỷ qua, các nghiên cứu đã không khí lạnh [23]. chỉ ra rằng áp cao Siberia là một yếu tố cần thiết Ming-Chen YEN (2002) cho thấy sóng có cho sự hình thành và phát triển của không khí thể ảnh hưởng đến hoạt động của các nhiễu lạnh [19]. Bên cạnh đó, nghiên cứu trước đây động không khí lạnh trên vùng biển phía Đông cũng đã chỉ ra rằng SJT có ảnh hưởng đáng kể của Đông Á và Tây Bắc Thái Bình Dương. Đầu đến các hệ thống thời tiết và khí hậu ở khu vực tiên, hoàn lưu Hadley phát triển kết hợp với Châu Á - Thái Bình Dương. Vị trí trung bình của sóng ở vùng biển Đông Á và các rãnh nhiệt đới tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các Liên hệ tác giả: Nguyễn Đăng Mậu đợt không khí lạnh và hoàn lưu quy mô toàn Email: mau.imhen@gmail.com cầu ở Đông Á. Thứ hai, sự tăng cường của SJT 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 26 - Tháng 6/2023 theo các đợt không khí lạnh được cho là do sự b) Phương pháp khuếch đại sống/làm sâu thêm rãnh của sóng Mặc dù gió ở các mực trên cao (400 mb - 100 Đông Á bởi các nhiễu động không khí lạnh mb) có sự khác nhau, tuy nhiên thông thường [17]. Jeong và cộng sự (2006) chỉ ra dị thường trong các nghiên cứu sử dụng tốc độ gió trên xoáy thế (PV) quy mô lớn trên khu vực áp cao mực 200 mb, hoặc 300 mb để nghiên cứu xác Siberia gây ra nguồn sóng tầng đối lưu trên cao định SJT [18, 22]. Một số nghiên cứu xác định SJT liên quan đến áp cao Siberia. PV cao có thể dẫn là dải gió với tốc độ mạnh, đường nối các điểm đến sự tăng cường SJT (tăng gradient nhiệt độ lưới có tốc độ gió tây mạnh trên một ngưỡng Nam - Bắc), đây là một trong những điều kiện nào đó (thường chọn trên 30 m/s), được gọi thuận lợi quy mô lớn trước khi xảy ra không khí là trục của SJT, trong khi đó một số nghiên cứu lạnh [13]. Chi-Cherng Hong và cộng sự (2008) nhận dạng SJT dựa trên gió vĩ hướng (gió Tây, u cho thấy hoạt động sóng Rossby ảnh hưởng đến ≥ 0). các đợt không khí lạnh ở Đông Á có thể là do Trong bài báo này, SJT được phân tích theo SJT tăng cường bất thường ở Trung Đông và một phương pháp do Xiao và cộng sự (2016) và Ren phần mở rộng về phía Tây của SJT. Sóng Rossby và cộng sự (2010) phát triển. bắt nguồn từ vùng Địa Trung Hải - Sahara và 1) Ước lượng trục của SJT thông qua vùng có lan truyền qua SJT, đã kích hoạt không khí lạnh tốc độ gió mạnh trên mực 200 và 300 mb, hoặc ở Đông Á. Bên cạnh đó, SJT đóng vai trò quan 300 mb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng xiết cận nhiệt đới Đông Á Hệ thống thời tiết Đông Á Khí hậu Đông Á Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Áp cao trên mặt đất Áp thấp trên mặt đấtTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 249 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0