Danh mục

Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.89 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đặc điểm lâm sàng, áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao Đào Việt Hằng1,2,3, Nguyễn Thùy Linh1, Nguyễn Vân Anh1, Lưu Thị Minh Huế1 Viện nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật 1 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3 Trường Đại học Y Hà NộiTÓM TẮT về chiều dài ống hậu môn, áp lực cơ thắt hậu môn Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá khi nghỉ và co thắt, và các ngưỡng cảm nhận trựcáp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡng cảm nhận ở tràng giữa 4 nhóm.bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn bằng kĩ Kết luận: Rối loạn thói quen đại tiện thườngthuật đo áp lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao gặp ở bệnh nhân có rối loạn đồng vận phản xạ rặn(HRAM). trên HRAM. Rối loạn đồng vận phản xạ rặn gặp chủ Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi yếu là type I. Áp lực cơ thắt hậu môn và các ngưỡngcứu ở 81 bệnh nhân trên 18 tuổi, được chẩn đoán cảm nhận trực tràng không có sự khác biệt giữa 4rối loạn đồng vận phản xạ rặn trên HRAM từ tháng type rối loạn đồng vận.7/2018 đến tháng 7/2019. Từ khóa: Rối loạn đồng vận phản xạ rặn, đo áp Kết quả: Tỷ lệ nữ/nam: 1,5, tuổi trung bình lực hậu môn trực tràng độ phân giải cao (HRAM).47,4 ± 14,3 (năm). Triệu chứng chủ yếu liên quanđến rối loạn thói quen đại tiện (48,1%). Chiều dài ĐẶT VẤN ĐỀống hậu môn là 2,77 ± 0,47 (cm), áp lực khi nghỉ, Rối loạn đồng vận phản xạ rặn là một trongkhi co thắt ngắn và dài của cơ thắt hậu môn lần những rối loạn hậu môn – trực tràng chức nănglượt là 67,65 ± 22,03, 150,07 ± 47,90, 138,8 ± 48,9 liên quan đến quá trình bài xuất phân, thường gặp(mmHg), trung vị các ngưỡng bắt đầu cảm nhận ở những bệnh nhân táo bón mạn tính. Cơ chế bệnh– bắt đầu buồn đi ngoài –dung nạp tối đa của trực sinh do sự mất khả năng phối hợp giữa các cơ thànhtràng lần lượt là 30, 85 và 140 mmHg. Phân loại rối bụng và các cơ sàn chậu trong quá trình bài xuấtloạn đồng vận: type I (n=48), type II (n=16), type phân dẫn đến các tình trạng áp lực tống đẩy phânIII (n=16), type IV (n=1). Không có sự khác biệt của trực tràng yếu trong khi co bóp hậu môn nghịch Ngày nhận bài: 21/10/2020 Ngày phản biện: 05/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2020 TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM | SỐ 19+20/20200 147 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGthường hay khả năng giãn của ống hậu môn kém. số nghiên cứu đã được tiến hành trên đối tượngTỷ lệ rối loạn đồng vận trên những bệnh nhân táo trẻ em có rối loạn táo bón chức năng và bệnh líbón mạn tính được ghi nhận khoảng 27 – 59%[1], Hirschprung áp dụng kĩ thuật đo truyền thống vớitrong khi tỷ lệ táo bón mạn tính trong cộng đồng catheter có 6 vị trí nhận cảm áp lực. Tuy nhiên,theo một nghiên cứu tổng quan ước tính khoảng hiện chưa có nghiên cứu nào về rối loạn đồng vận11 – 18%[2]. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối phản xạ rặn trên đối tượng người trưởng thành sửloạn đồng vận hiện còn chưa rõ ràng. Một nghiên dụng kĩ thuật HRAM, vì vậy chúng tôi tiến hànhcứu trên 118 bệnh nhân có rối loạn đồng vận cho nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểmthấy 31% người bệnh có khởi phát bệnh từ nhỏ, lâm sàng, đánh giá áp lực cơ thắt hậu môn và các29% người bệnh có liên quan đến tiền sử sinh đẻ, ngưỡng cảm nhận ở bệnh nhân có rối loạn đồng vậnchấn thương, và 40% không rõ nguyên nhân[3]. phản xạ rặn bằng kĩ thuật đo áp lực hậu môn trựcBệnh nhân thường có các triệu chứng như táo tràng độ phân giải cao(HRAM).bón, khó đi ngoài, cảm giác đi ngoài không hếtphân, đau bụng hay cảm giác đau tức hậu môn – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: