Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ca bệnh tay chân miệng vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, năm 2017-2018
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng (TCM) đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, bệnh TCM cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hai năm 2017- 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ca bệnh tay chân miệng vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, năm 2017-2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM, NĂM 2017 - 2018 Đỗ Thị Thanh Toàn , Đặng Thị Hương Viện Đào tạo YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng (TCM) đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, bệnh TCMcũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiêncứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hainăm 2017- 2018. Kết quả cho thấy bệnh TCM chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt nhóm trẻ dưới 3 tuổi(chiếm 87,2%). Tỷ lệ mắc của nam cao hơn nữ rõ rệt tương ứng 62,72% và 37,28%. Phân bố các ca bệnhTCM được chẩn đoán lâm sàng ở phân độ 1, 2a và 2b khi nhập viện, trong đó chủ yếu là phân độ 1 và 2a(48,6% và 43,7%) và phân độ 2b ít gặp hơn với 7,7%. Các triệu chứng thường gặp trên các ca bệnh TCMbao gồm sốt (90,61%), nổi ban (94,47%), loét miệng (70,17%). Các đặc điểm cận lâm sàng nổi bật là tìnhtrạng tăng bạch cầu và tiểu cầu (56,4%), giảm glucose máu (39,6%) và kết quả CPR dương tính (38,7%).Từ khóa: Tay chân miệng, đặc điểm ca bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh, tỉnh Hà NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm 2011, mỗi năm chỉ ghi nhận trên dưới 10 nghìncấp tính, lây từ người sang người qua đường ca tay chân miệng trên phạm vi cả nước, nhưngtiêu hóa và dễ gây thành dịch. Bệnh do virus trong vài năm trở lại đây con số này đã tăng gấpđường ruột gây ra với hai nhóm tác nhân chính khoảng 10 lần. Năm 2012 bệnh tay chân miệnglà Coxsackievirus A16 (CVA16) và Enterovirus đứng thứ hai trong số 10 bệnh truyền nhiễm có71 (EV71). Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi số người mắc cao nhất, đồng thời là bệnh cóvới biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc số người tử vong đứng thứ ba. Mặc dù từ nămdưới dạng phỏng nước ở các vị trí như miệng, 2013 đến nay bệnh có chiều hướng giảm,3 - 5lòng bàn tay - chân, mông, gối. Ngoài ra, bệnh nhưng trong điều kiện chưa có vắc xin và thuốccó thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như điều trị đặc hiệu, tỷ lệ người lành mang bệnhviêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cao, vệ sinh cá nhân - môi trường còn nhiều bấtcấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện cập thì dịch rất dễ bùng phát trở lại.sớm và xử trí kịp thời.¹ Hiện nay, bệnh tay chân miệng đã lưu hành Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng bắt đầu trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, dịch tayđược ghi nhận từ năm 2003,² nhưng tình hình chân miệng cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiềubệnh thực sự trở nên phức tạp trong khoảng 5 năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảngnăm trở lại đây. Cụ thể, theo Bộ Y tế, trước năm giữa năm 2011. Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam6, chỉ trong 3 tháng quý III năm 2011, toànTác giả liên hệ: Đỗ Thị Thanh Toàn, tỉnh đã ghi nhận 150 trường hợp mắc tay chânViện ĐT YHDP &YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội miệng. Đa số các trường hợp mắc tay chânEmail: dothithanhtoan@hmu.edu.vn miệng nhập viện được điều trị tại Bệnh viện ĐaNgày nhận: 01/02/2020 khoa tỉnh Hà Nam và một phần nhỏ được điềuNgày được chấp nhận: 09/06/2020 trị tại các cơ sở y tế khác hoặc tại nhà. Do vậy,30 TCNCYH 129 (5) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu này được thực hiện để mô tả đặc - Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụngđiểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa kỹ thuật hồi cứu hồ sơ bệnh án lưu trữ tại phòngtỉnh Hà Nam trong hai năm 2017 - 2018. Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y tế.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Nội dung nghiên cứu1. Đối tượng • Đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tay cứuchân miệng. • Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các ca Tiêu chuẩn chẩn đoán (theo quy định của bệnh tay chân miệngBộ Y tế1): 3. Xử lý và phân tích số liệu + Ca bệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ca bệnh tay chân miệng vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, năm 2017-2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM, NĂM 2017 - 2018 Đỗ Thị Thanh Toàn , Đặng Thị Hương Viện Đào tạo YHDP&YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng (TCM) đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, bệnh TCMcũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiêncứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hainăm 2017- 2018. Kết quả cho thấy bệnh TCM chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt nhóm trẻ dưới 3 tuổi(chiếm 87,2%). Tỷ lệ mắc của nam cao hơn nữ rõ rệt tương ứng 62,72% và 37,28%. Phân bố các ca bệnhTCM được chẩn đoán lâm sàng ở phân độ 1, 2a và 2b khi nhập viện, trong đó chủ yếu là phân độ 1 và 2a(48,6% và 43,7%) và phân độ 2b ít gặp hơn với 7,7%. Các triệu chứng thường gặp trên các ca bệnh TCMbao gồm sốt (90,61%), nổi ban (94,47%), loét miệng (70,17%). Các đặc điểm cận lâm sàng nổi bật là tìnhtrạng tăng bạch cầu và tiểu cầu (56,4%), giảm glucose máu (39,6%) và kết quả CPR dương tính (38,7%).Từ khóa: Tay chân miệng, đặc điểm ca bệnh, bệnh viện đa khoa tỉnh, tỉnh Hà NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm 2011, mỗi năm chỉ ghi nhận trên dưới 10 nghìncấp tính, lây từ người sang người qua đường ca tay chân miệng trên phạm vi cả nước, nhưngtiêu hóa và dễ gây thành dịch. Bệnh do virus trong vài năm trở lại đây con số này đã tăng gấpđường ruột gây ra với hai nhóm tác nhân chính khoảng 10 lần. Năm 2012 bệnh tay chân miệnglà Coxsackievirus A16 (CVA16) và Enterovirus đứng thứ hai trong số 10 bệnh truyền nhiễm có71 (EV71). Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi số người mắc cao nhất, đồng thời là bệnh cóvới biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc số người tử vong đứng thứ ba. Mặc dù từ nămdưới dạng phỏng nước ở các vị trí như miệng, 2013 đến nay bệnh có chiều hướng giảm,3 - 5lòng bàn tay - chân, mông, gối. Ngoài ra, bệnh nhưng trong điều kiện chưa có vắc xin và thuốccó thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như điều trị đặc hiệu, tỷ lệ người lành mang bệnhviêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cao, vệ sinh cá nhân - môi trường còn nhiều bấtcấp dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện cập thì dịch rất dễ bùng phát trở lại.sớm và xử trí kịp thời.¹ Hiện nay, bệnh tay chân miệng đã lưu hành Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng bắt đầu trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, dịch tayđược ghi nhận từ năm 2003,² nhưng tình hình chân miệng cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiềubệnh thực sự trở nên phức tạp trong khoảng 5 năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảngnăm trở lại đây. Cụ thể, theo Bộ Y tế, trước năm giữa năm 2011. Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam6, chỉ trong 3 tháng quý III năm 2011, toànTác giả liên hệ: Đỗ Thị Thanh Toàn, tỉnh đã ghi nhận 150 trường hợp mắc tay chânViện ĐT YHDP &YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội miệng. Đa số các trường hợp mắc tay chânEmail: dothithanhtoan@hmu.edu.vn miệng nhập viện được điều trị tại Bệnh viện ĐaNgày nhận: 01/02/2020 khoa tỉnh Hà Nam và một phần nhỏ được điềuNgày được chấp nhận: 09/06/2020 trị tại các cơ sở y tế khác hoặc tại nhà. Do vậy,30 TCNCYH 129 (5) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnghiên cứu này được thực hiện để mô tả đặc - Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụngđiểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa kỹ thuật hồi cứu hồ sơ bệnh án lưu trữ tại phòngtỉnh Hà Nam trong hai năm 2017 - 2018. Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y tế.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Nội dung nghiên cứu1. Đối tượng • Đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tay cứuchân miệng. • Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các ca Tiêu chuẩn chẩn đoán (theo quy định của bệnh tay chân miệngBộ Y tế1): 3. Xử lý và phân tích số liệu + Ca bệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Bệnh tay chân miệng Viêm cơ tim Phù phổi cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 162 0 0 -
6 trang 156 0 0