Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau tiền đạo (RTĐ) gây chảy máu và tăng nguy cơ bất lợi cho mẹ và con trong quá trình thai nghén, chuyển dạ và sinh nở. Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để phát hiện sớm và xử trí đúng, kịp thời RTĐ là việc làm cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại Bệnh viện Sản nhi Bắc GiangTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG. CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN RAU TIỀN ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Nguyễn Thị Nhiên Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rau tiền đao (RTĐ) gây chảy máu và tăng nguy cơ bất lợi cho mẹ và con trong quá trình thai nghén, chuyển dạ và sinh nở. Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để phát hiện sớm và xử trí đúng, kịp thời RTĐ là việc làm cần thiết. Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 129 bệnh nhân RTĐ tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang từ tháng 03/2015 - 06/2016. Kết quả: Tỉ lệ RTĐ ở bệnh nhân chưa nạo hút thai lần nào là 40,3%; ở bệnh nhân đã nạo hút thai 1 lần 38,0%. Tỉ lệ RTĐ ở bà mẹ đẻ con dạ là 69,0%; RTĐ ở bà mẹ có tiền sử mổ đẻ là 10,1%. Dấu hiệu đau bụng, ra máu chiếm tỉ lệ cao nhất ở RTĐ bám thấp (25,0%). Dấu hiệu đau bụng cơn ở bệnh nhân RTĐ bám mép là 28,6%. Tỉ lệ ra máu ≥ 3 ở RTĐ bán trung tâm là 51,6%; ở RTĐ bán thấp là 41,7%, ở RTĐ trung tâm là 36,7%. Tuổi thai lúc vào viện 28 - 33 tuần là 28,7%; 34 -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại Bệnh viện Sản nhi Bắc GiangTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG. CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN RAU TIỀN ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG Nguyễn Thị Nhiên Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rau tiền đao (RTĐ) gây chảy máu và tăng nguy cơ bất lợi cho mẹ và con trong quá trình thai nghén, chuyển dạ và sinh nở. Tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để phát hiện sớm và xử trí đúng, kịp thời RTĐ là việc làm cần thiết. Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân rau tiền đạo tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 129 bệnh nhân RTĐ tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang từ tháng 03/2015 - 06/2016. Kết quả: Tỉ lệ RTĐ ở bệnh nhân chưa nạo hút thai lần nào là 40,3%; ở bệnh nhân đã nạo hút thai 1 lần 38,0%. Tỉ lệ RTĐ ở bà mẹ đẻ con dạ là 69,0%; RTĐ ở bà mẹ có tiền sử mổ đẻ là 10,1%. Dấu hiệu đau bụng, ra máu chiếm tỉ lệ cao nhất ở RTĐ bám thấp (25,0%). Dấu hiệu đau bụng cơn ở bệnh nhân RTĐ bám mép là 28,6%. Tỉ lệ ra máu ≥ 3 ở RTĐ bán trung tâm là 51,6%; ở RTĐ bán thấp là 41,7%, ở RTĐ trung tâm là 36,7%. Tuổi thai lúc vào viện 28 - 33 tuần là 28,7%; 34 -
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học miền núi Rau tiền đạo Triệu chứng lâm sàng Bệnh viện sản nhi Sản phụ rau tiền đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 36 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Sản khoa - Rau tiền đạo
9 trang 28 0 0 -
56 trang 26 0 0
-
62 trang 21 0 0
-
9 trang 20 0 0
-
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 9: Hội chứng suy tim
5 trang 17 0 0 -
28 trang 16 0 0
-
Giáo trình bệnh học: Thận - Bàng quang
67 trang 16 0 0 -
Tập san Sản - Phụ khoa (Tập 1)
344 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0