Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.30 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ SEROTONIN HUYẾT TƯƠNG VÀ DỊCH NÃO TỦY VỚI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM MỨC ĐỘ NẶNG Đỗ Xuân Tĩnh1; Cao Tiến Đức1; Nguyễn Lĩnh Toàn2 TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy, một số triệu chứng lâm sàng của 72 bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 6 - 2016 đến 6 - 2018. Kết quả: có mối tương quan giữa giảm serotonin huyết tương (R = 0,452; p < 0,001) và dịch não tủy (R = 0,534; p < 0,001) với đặc điểm lâm sàng (tuổi, giới, vào viện ≥ 2 lần và thời gian mắc bệnh ≥ 2 năm), các triệu chứng lâm sàng (hoang tưởng tự buộc tội, cảm xúc không ổn định, ý nghĩ tự ti và hèn kém, ý tưởng bất hạnh, hành vi tự sát; R = 0,48; p < 0,001) ở bệnh nhân trầm cảm nặng; đặc biệt ở bệnh nhân ≥ 45 tuổi và nam giới, có ý tưởng bất hạnh và cảm xúc không ổn đinh. Tỷ lệ giảm nồng độ serotonin dịch não tủy ≤ 1,6 ng/ml ở bệnh nhân trầm cảm nặng có hành vi tự sát (85,7%) cao hơn so với nhóm không có hành vi tự sát (27,6%), p < 0,01. Kết luận: nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy có liên quan với các đặc điểm, triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trầm cảm nặng, đặc biệt ở nam giới, cảm xúc không ổn định, ý tưởng bất hạnh và hành vi tự sát. * Từ khóa: Trầm cảm mức độ nặng; Triệu chứng lâm sàng; Nồng độ serotonin; Mối liên quan. ĐẶT VẤN ĐỀ càng nặng [4]. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh giảm nồng độ serotonin Serotonin là một chất dẫn truyền thần trong đại não của BN trầm cảm rất rõ kinh có vai trò quan trọng trong bệnh trầm ràng, thậm chí giảm rất thấp, chỉ bằng cảm, vừa là nguyên nhân đồng thời cũng khoảng 30% so với người bình thường và là hậu quả của bệnh trầm cảm. Thiếu hụt tương ứng với mức độ nặng hay nhẹ của serotonin ở khe sinap được coi là nguyên BN trầm cảm [5, 6]. Ở Việt Nam, đã có nhân chính gây ra trầm cảm [1, 3, 4]. một số nghiên cứu về nồng độ serotonin Nhiều tác giả nghiên cứu về biến đổi huyết tương trong bệnh trầm cảm nhưng nồng độ serotonin liên quan đến bệnh chưa có nghiên cứu nào về sự thay đổi nhân (BN) trầm cảm đã phân tích, nhận serotonin trong dịch não tủy. Chúng tôi xét và khẳng định nồng độ serotonin sụt thực hiện đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu giảm trong cơ thể BN trầm cảm. Sadock mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết B.J (2015) cho rằng nồng độ serotonin ở tương và dịch não tủy với các triệu chứng khe sinap càng thấp tình trạng trầm cảm lâm sàng ở BN trầm cảm mức độ nặng. 1. Bệnh viện Quân y 103 2. Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Xuân Tĩnh (doxuantinhbv103@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/10/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/11/2019 Ngày bài báo được đăng: 21/11/2019 105 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Triệu chứng chính: NGHIÊN CỨU + Khí sắc giảm. 1. Đối tượng nghiên cứu. + Mất quan tâm, thích thú. Nghiên cứu 72 BN được chẩn đoán + Giảm năng lượng, dễ mệt mỏi. trầm cảm mức độ nặng, điều trị nội trú tại - Triệu chứng hay gặp: Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ + Giảm sút tập trung chú ý; giảm sút tháng 06 - 2016 đến 06 - 2018. tính tự trọng và lòng tự tin; có ý tưởng bị * Tiêu chuẩn lựa chọn: theo tiêu chuẩn tội, không xứng đáng; nhìn vào tương lai của Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ ảm đạm, bi quan. 10 (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và + Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc hành vi của WHO (1992), mục F32. tự sát; rối loạn giấc ngủ; ăn ít ngon miệng. * Tiêu chuẩn loại trừ: BN mắc các Các tình trạng bệnh lý này thường kéo bệnh cơ thể nói chung có liên quan tới dài ít nhất 2 tuần. Khi trầm cảm nặng, nguy cơ làm giảm nồng độ serotonin thường có triệu chứng cơ thể chung: huyết tương như bệnh lý về tiêu hóa, thần sút cân, giảm dục năng, sững sờ, táo bón, kinh ngoại vi, bệnh hệ thống nội tiết, bệnh ỉa chảy, rối loạn tim mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ SEROTONIN HUYẾT TƯƠNG VÀ DỊCH NÃO TỦY VỚI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM MỨC ĐỘ NẶNG Đỗ Xuân Tĩnh1; Cao Tiến Đức1; Nguyễn Lĩnh Toàn2 TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy với các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy, một số triệu chứng lâm sàng của 72 bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 6 - 2016 đến 6 - 2018. Kết quả: có mối tương quan giữa giảm serotonin huyết tương (R = 0,452; p < 0,001) và dịch não tủy (R = 0,534; p < 0,001) với đặc điểm lâm sàng (tuổi, giới, vào viện ≥ 2 lần và thời gian mắc bệnh ≥ 2 năm), các triệu chứng lâm sàng (hoang tưởng tự buộc tội, cảm xúc không ổn định, ý nghĩ tự ti và hèn kém, ý tưởng bất hạnh, hành vi tự sát; R = 0,48; p < 0,001) ở bệnh nhân trầm cảm nặng; đặc biệt ở bệnh nhân ≥ 45 tuổi và nam giới, có ý tưởng bất hạnh và cảm xúc không ổn đinh. Tỷ lệ giảm nồng độ serotonin dịch não tủy ≤ 1,6 ng/ml ở bệnh nhân trầm cảm nặng có hành vi tự sát (85,7%) cao hơn so với nhóm không có hành vi tự sát (27,6%), p < 0,01. Kết luận: nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy có liên quan với các đặc điểm, triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trầm cảm nặng, đặc biệt ở nam giới, cảm xúc không ổn định, ý tưởng bất hạnh và hành vi tự sát. * Từ khóa: Trầm cảm mức độ nặng; Triệu chứng lâm sàng; Nồng độ serotonin; Mối liên quan. ĐẶT VẤN ĐỀ càng nặng [4]. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh giảm nồng độ serotonin Serotonin là một chất dẫn truyền thần trong đại não của BN trầm cảm rất rõ kinh có vai trò quan trọng trong bệnh trầm ràng, thậm chí giảm rất thấp, chỉ bằng cảm, vừa là nguyên nhân đồng thời cũng khoảng 30% so với người bình thường và là hậu quả của bệnh trầm cảm. Thiếu hụt tương ứng với mức độ nặng hay nhẹ của serotonin ở khe sinap được coi là nguyên BN trầm cảm [5, 6]. Ở Việt Nam, đã có nhân chính gây ra trầm cảm [1, 3, 4]. một số nghiên cứu về nồng độ serotonin Nhiều tác giả nghiên cứu về biến đổi huyết tương trong bệnh trầm cảm nhưng nồng độ serotonin liên quan đến bệnh chưa có nghiên cứu nào về sự thay đổi nhân (BN) trầm cảm đã phân tích, nhận serotonin trong dịch não tủy. Chúng tôi xét và khẳng định nồng độ serotonin sụt thực hiện đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu giảm trong cơ thể BN trầm cảm. Sadock mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết B.J (2015) cho rằng nồng độ serotonin ở tương và dịch não tủy với các triệu chứng khe sinap càng thấp tình trạng trầm cảm lâm sàng ở BN trầm cảm mức độ nặng. 1. Bệnh viện Quân y 103 2. Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Xuân Tĩnh (doxuantinhbv103@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/10/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/11/2019 Ngày bài báo được đăng: 21/11/2019 105 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Triệu chứng chính: NGHIÊN CỨU + Khí sắc giảm. 1. Đối tượng nghiên cứu. + Mất quan tâm, thích thú. Nghiên cứu 72 BN được chẩn đoán + Giảm năng lượng, dễ mệt mỏi. trầm cảm mức độ nặng, điều trị nội trú tại - Triệu chứng hay gặp: Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ + Giảm sút tập trung chú ý; giảm sút tháng 06 - 2016 đến 06 - 2018. tính tự trọng và lòng tự tin; có ý tưởng bị * Tiêu chuẩn lựa chọn: theo tiêu chuẩn tội, không xứng đáng; nhìn vào tương lai của Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ ảm đạm, bi quan. 10 (ICD-10) về các rối loạn tâm thần và + Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc hành vi của WHO (1992), mục F32. tự sát; rối loạn giấc ngủ; ăn ít ngon miệng. * Tiêu chuẩn loại trừ: BN mắc các Các tình trạng bệnh lý này thường kéo bệnh cơ thể nói chung có liên quan tới dài ít nhất 2 tuần. Khi trầm cảm nặng, nguy cơ làm giảm nồng độ serotonin thường có triệu chứng cơ thể chung: huyết tương như bệnh lý về tiêu hóa, thần sút cân, giảm dục năng, sững sờ, táo bón, kinh ngoại vi, bệnh hệ thống nội tiết, bệnh ỉa chảy, rối loạn tim mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Trầm cảm mức độ nặng Triệu chứng lâm sàng Nồng độ serotonin Bệnh nhân trầm cảm nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 162 0 0 -
6 trang 156 0 0