Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơ, điều trị của viêm thực quản do nấm tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 848.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơ và hiệu quả điều trị của fluconazole và nystatine ở các bệnh nhân viêm thực quản do nấm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 55 bệnh nhân viêm thực quản do nấm điều trị tại khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơ, điều trị của viêm thực quản do nấm tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI, YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊM THỰC QUẢN DO NẤM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Lâm Võ Hùng, Võ Xuân Lan, Trần Ngọc Bích, Lê Phước Tài Khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, BV An GiangTÓM TẮT Muc tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơvà hiệu quả điều trị của fluconazole và nystatine ở các bệnh nhân viêm thực quản donấm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 55 bệnh nhân viêmthực quản do nấm điều trị tại khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016. Kết quả: tuổi trung bình là50,2 ± 14,6 tuổi, nam (78%) nhiều hơn nữ (22%). Lâm sàng: tỉ lệ nuốt khó là 51%, nuốtđau là 20%, đau ngực là 13%, ợ nóng là 9%, xuất huyết tiêu hóa là 7%. Hình ảnh nội soitheo phân độ KODSI trước điều trị là độ A chiếm tỉ lệ 36,4%, độ B là 45,5%, độ C là16,4%, độ D là 1,8%, không có độ E và độ F. Hình ảnh nội soi sau điều trị: độ A là12,7%, độ B là 7,3%, độ C là 0%, độ D là 1,8% và trở về bình thường là 78,2%. Về yếutố nguy cơ có dùng thuốc ức chế bơm proton (PPIs) trước đó là 58,2%, kháng sinh là11%, đái tháo đường là 9%, dùng corticoid là 5,4%, suy thận mãn là 1,8%, xơ gan là1,8%. Có 34 bệnh nhân điều trị bằng fluconazole, 21 bệnh nhân bằng nystatine, tỉ lệ khỏi,giảm của fluconazole là 94%, của nystatine là 86%, giữa hai nhóm không có sự khác biệtthống kê: OR = 2,67 với CI (95%) = 0,27 – 34,1 (p=0,29). Kết luận: Viêm thực quản donấm có đặc điểm lâm sàng thường gặp nhất là nuốt khó, hình ảnh nội soi độ A, B chiếmđa số, yếu tố nguy cơ thường gặp là dùng PPIs trước đó và hiệu quả điều trị giữafluconazole và nystatine như nhau.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 25ABSTRACTAIM: Describe clinical features, endoscopic images, risk factors and outcome offluconazole and nystatine treatment in patients with candida oesophagitis.METHODS: Cross-sectional study of 55 patients with candida oesophagitis indepartment of gastroenterology-haematology, An Giang Central General Hospital fromMarch 2016 to September 2016.RESULTS: Average age was 50,2 +/- 14,6 years, male (78%) more than female (22%).Gastrointestina l (GI) symptoms comprised dysphagia 51%, odynophagia 20%, chestpain 13%, reflux 9%, GI haemorrhage 7%. Out of 55 patients, endoscopic severity ofKodsi’s grading before treatment was given as follow: 36.4% (grade A), 45,5% (gradeB), 16,4%(grade C), 1,8%(grade D). There was no one scoring grade E or F. Endoscopicseverity post treatment were 12,7%(grade A), 7,3% (grade B), 0% (grade C), 1,8%(grade D) and 78,2% with complete recovery. Risk factors included PPI use 58,2%,antibiotics 11%, diabetes 9%, corticosteroid use 5,4%, chronic kidney disease 1,8%,cirrhosis 1,8%. 34 patients were treated with fluconazole and 21 patients were treatedwith nyastatine. Rate of complete recovery and reduction in symptoms in the fluconazolegroup was 94% and that of the nyastatin group was 86%. There was no statisticalsignificance (95% CI 0.27-34.1 ,P=0.29, OR=2.67).CONCLUSION: The most common clinical feature of candida oesophagitis wasdysphagia. Most of these cases had grade A or B endoscopic severity. The most commonrisk factor was previous use of PPI. There was no difference between efficacy offluconazole and nystatin treatment.ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm thực quản do nhiễm trùng là dạng bệnh hiếm gặp, xảy ra chủ yếu trên nhữngngười có suy giảm miễn dịch thường do nhiễm virus, vi khuẩn, nấm (4)(9). Trong số đó,viêm thực quản do nấm thường gặp nhiều hơn (1)(4)(9). Viêm thực quản do nấm thườngđược xem là nhiễm trùng cơ hội của những người này. Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đếnKỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 26viêm thực quản do nấm là nhiễm HIV, AIDS, dùng thuốc ức chế miễn dịch, ghép tạng, sửdụng corticoid lâu dài, nhóm thuốc PPIs, kháng sinh phổ rộng, người già, đái tháođường,v,v…(1)(4)(6) Biểu hiện lâm sàng thông thường của viêm thực quản do nấm: nuốt khó, nuốt đau,ợ nóng, nuốt nghẹn, đau ngực, xuất huyết tiêu hóa…(5)(9). Chẩn đoán viêm thực quản donấm không thể dựa vào triệu chứng lâm sàng đơn thuần, cần phải nội soi tiêu hóa có hìnhảnh gợi ý viêm thực quản do nấm kết hợp với sinh thiết và mô bệnh học (5)(9). Hình ảnhnội soi của viêm thực quản do nấm là những mãng trắng, hình ảnh chit hẹp, lỗ dò (6)(7).Về điều trị, dùng thuốc kháng nấm toàn thân như Fluconazole, Itraconazole,Nystatine…(9) Trên thực tế tại BV ĐKTTAG, chúng tôi đã gặp một số trường hợp bị viêm thựcquản do nấm và cũng có một số kêt quả nhất định trong thời gian qua. Nay, chúng tôinghiên cứu đề tài này tại khoa N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơ, điều trị của viêm thực quản do nấm tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI, YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊM THỰC QUẢN DO NẤM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Lâm Võ Hùng, Võ Xuân Lan, Trần Ngọc Bích, Lê Phước Tài Khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, BV An GiangTÓM TẮT Muc tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, yếu tố nguy cơvà hiệu quả điều trị của fluconazole và nystatine ở các bệnh nhân viêm thực quản donấm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 55 bệnh nhân viêmthực quản do nấm điều trị tại khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học, Bệnh viện đa khoa trungtâm An Giang từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016. Kết quả: tuổi trung bình là50,2 ± 14,6 tuổi, nam (78%) nhiều hơn nữ (22%). Lâm sàng: tỉ lệ nuốt khó là 51%, nuốtđau là 20%, đau ngực là 13%, ợ nóng là 9%, xuất huyết tiêu hóa là 7%. Hình ảnh nội soitheo phân độ KODSI trước điều trị là độ A chiếm tỉ lệ 36,4%, độ B là 45,5%, độ C là16,4%, độ D là 1,8%, không có độ E và độ F. Hình ảnh nội soi sau điều trị: độ A là12,7%, độ B là 7,3%, độ C là 0%, độ D là 1,8% và trở về bình thường là 78,2%. Về yếutố nguy cơ có dùng thuốc ức chế bơm proton (PPIs) trước đó là 58,2%, kháng sinh là11%, đái tháo đường là 9%, dùng corticoid là 5,4%, suy thận mãn là 1,8%, xơ gan là1,8%. Có 34 bệnh nhân điều trị bằng fluconazole, 21 bệnh nhân bằng nystatine, tỉ lệ khỏi,giảm của fluconazole là 94%, của nystatine là 86%, giữa hai nhóm không có sự khác biệtthống kê: OR = 2,67 với CI (95%) = 0,27 – 34,1 (p=0,29). Kết luận: Viêm thực quản donấm có đặc điểm lâm sàng thường gặp nhất là nuốt khó, hình ảnh nội soi độ A, B chiếmđa số, yếu tố nguy cơ thường gặp là dùng PPIs trước đó và hiệu quả điều trị giữafluconazole và nystatine như nhau.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 25ABSTRACTAIM: Describe clinical features, endoscopic images, risk factors and outcome offluconazole and nystatine treatment in patients with candida oesophagitis.METHODS: Cross-sectional study of 55 patients with candida oesophagitis indepartment of gastroenterology-haematology, An Giang Central General Hospital fromMarch 2016 to September 2016.RESULTS: Average age was 50,2 +/- 14,6 years, male (78%) more than female (22%).Gastrointestina l (GI) symptoms comprised dysphagia 51%, odynophagia 20%, chestpain 13%, reflux 9%, GI haemorrhage 7%. Out of 55 patients, endoscopic severity ofKodsi’s grading before treatment was given as follow: 36.4% (grade A), 45,5% (gradeB), 16,4%(grade C), 1,8%(grade D). There was no one scoring grade E or F. Endoscopicseverity post treatment were 12,7%(grade A), 7,3% (grade B), 0% (grade C), 1,8%(grade D) and 78,2% with complete recovery. Risk factors included PPI use 58,2%,antibiotics 11%, diabetes 9%, corticosteroid use 5,4%, chronic kidney disease 1,8%,cirrhosis 1,8%. 34 patients were treated with fluconazole and 21 patients were treatedwith nyastatine. Rate of complete recovery and reduction in symptoms in the fluconazolegroup was 94% and that of the nyastatin group was 86%. There was no statisticalsignificance (95% CI 0.27-34.1 ,P=0.29, OR=2.67).CONCLUSION: The most common clinical feature of candida oesophagitis wasdysphagia. Most of these cases had grade A or B endoscopic severity. The most commonrisk factor was previous use of PPI. There was no difference between efficacy offluconazole and nystatin treatment.ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm thực quản do nhiễm trùng là dạng bệnh hiếm gặp, xảy ra chủ yếu trên nhữngngười có suy giảm miễn dịch thường do nhiễm virus, vi khuẩn, nấm (4)(9). Trong số đó,viêm thực quản do nấm thường gặp nhiều hơn (1)(4)(9). Viêm thực quản do nấm thườngđược xem là nhiễm trùng cơ hội của những người này. Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đếnKỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 26viêm thực quản do nấm là nhiễm HIV, AIDS, dùng thuốc ức chế miễn dịch, ghép tạng, sửdụng corticoid lâu dài, nhóm thuốc PPIs, kháng sinh phổ rộng, người già, đái tháođường,v,v…(1)(4)(6) Biểu hiện lâm sàng thông thường của viêm thực quản do nấm: nuốt khó, nuốt đau,ợ nóng, nuốt nghẹn, đau ngực, xuất huyết tiêu hóa…(5)(9). Chẩn đoán viêm thực quản donấm không thể dựa vào triệu chứng lâm sàng đơn thuần, cần phải nội soi tiêu hóa có hìnhảnh gợi ý viêm thực quản do nấm kết hợp với sinh thiết và mô bệnh học (5)(9). Hình ảnhnội soi của viêm thực quản do nấm là những mãng trắng, hình ảnh chit hẹp, lỗ dò (6)(7).Về điều trị, dùng thuốc kháng nấm toàn thân như Fluconazole, Itraconazole,Nystatine…(9) Trên thực tế tại BV ĐKTTAG, chúng tôi đã gặp một số trường hợp bị viêm thựcquản do nấm và cũng có một số kêt quả nhất định trong thời gian qua. Nay, chúng tôinghiên cứu đề tài này tại khoa N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Viêm thực quản do nhiễm trùng Viêm thực quản do nấm Xuất huyết tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 163 0 0 -
6 trang 158 0 0