Đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học trong bệnh lý thận có tiểu máu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học ở bệnh nhân bệnh lý thận có tiểu máu tại khoa Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học trong bệnh lý thận có tiểu máuNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC TRONG BỆNH LÝ THẬN CÓ TIỂU MÁU Lê Ngọc Trân*, Nguyễn Bách*TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học ở bệnh nhân bệnh lý thận có tiểumáu tại khoa Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân: 99 BN người lớn (> 15 tuổi, 53 nam, 46 nữ) tạiKhoa Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh có bệnh lý thận được sinh thiết thận từ tháng 3/2011 đến8/2016. Tiêu chuẩn loại trừ: tiểu máu không do bệnh lý thận và mẫu mô thận sinh thiết không đạt yêu cầu đểchẩn đoán giải phẫu bệnh. Phương pháp: tiến cứu, mô tả có đối chứng Kết quả: Tỷ lệ BN tiểu máu kèm HCTH, bất thường nước tiểu không triệu chứng, bệnh thận mạn, suy thậncấp không rõ nguyên nhân và hội chứng thận viêm lần lượt là 62,63%; 22,22%; 7,07%; 6,06% và 2,02%. Độ lọccầu thận (mL/phút) ở BN tiểu máu so với không tiểu máu là 54,17±34,38 so với 69,48±38,.88 (p=0,007). Tiểumáu ở mức độ vi thể chiếm 55,56%. Tỷ lệ xơ hóa từng ổ đoạn và bệnh thận IgA ở bệnh nhân bệnh cầu thận cótiểu máu lần lượt là 22,22% và 21,21%. Ở các bệnh nhân tiểu máu không triệu chứng, bệnh thận IgA chiếm59,09%. Tỷ lệ xơ hóa từng ổ đoạn và bệnh thận IgA ở BN tiểu máu vi thể so với ở BN tiểu máu đại thể lần lượt là32,73% so với 9,09% và 12,73% so với 31,82% (p=0,036). Kết luận: Bệnh lý thận có tiểu máu thường ở mức độ vi thể, kèm theo bệnh cảnh lâm sàng HCTH vàgiảm chức năng thận. Hai dạng tổn thương mô bệnh học thường gặp nhất là xơ hóa từng ổ đoạn và bệnhthận IgA. Trong đó, bệnh thận IgA thường gặp tiểu máu mức đại thể, ngược lại xơ hóa từng ổ đoạn thườnggặp tiểu máu mức độ vi thể. Tổn thương mô bệnh học ở bệnh nhân tiểu máu không triệu chứng thường gặpnhất là bệnh thận IgA. Từ khóa: tiểu máu, sinh thiết thận, bệnh lý thận, mô bệnh học thận.ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS AND HISTOLOGIC PATTERNS OF KIDNEY DISEASES WITH HEMATURIA Le Ngoc Tran, Nguyen Bach * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 152 - 157 Objectives: to investigate clinical characteristics and histologic patterns of renal diseases with hematuria inThongnhat Hospital, HCM city. Patients and methods: Patients: 99 adult patients (> 15 years old, 53 male, 46 female) suffering fromkidney diseases were biopsied in Thongnhat Hospital, HCM city from March 2011 to August 2016. Biopsies thatyielded inadequate samples for meaningful histologic studies were excluded from study. Methods: prospective,observational and controlled. Data analysis. SPSS 22.0 was used for analysis. Results: Percentage of hematuria patients associated with nephritic syndrome, asymptomatic urineabnormalities, chronickidney disease, unknown acute kidney injury and nephritis syndrome was 62.63%;22.22%; 7.07%; 6.06% and 2.02%, respectively. Creatinine clearance (mL/min) in patients with hematuria vsnon-hematuria was 54.17±34.38 vs 69.48±38.88 (p=0.007). Microscopic hematuria was 55.56%. Percentage of * Khoa Thận- Lọc máu, Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Bách. Email: nguyenbach69@gmail.com152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y họcFSGS and IgA nephropathy in kidney diseases with hematuria was 22.22% and 22.21%, respectively. In thepatients with asymptomatic hematuria, percentage of IgA nephropathy was 59.09%. Percentage of FSGS and IgAnephropathy in microscopic hematuria vs those with macroscopic hematuria was 32.73% vs 9.09% and 12.73%vs 31.82% (p=0.036). Conclusions: Most of the patients suffering from kidney diseases with hematuria were microscopichematuria, associated with nephrotic syndrome and decreased significantly renal function. FSGS and IgAnephropathy were the most common histologic patterns. FSGS were associated with macroscopic hematuria. IgAnephropathy were associated with microscopic hematuria. IgA nephropathy also was the most common histologicpattern among the patients with asymptomatic hematuria. Keywords: hematuria, kidney biopsy, glomerular diseases, renal histology.ĐẶT VẤN ĐỀ Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh từ tháng 3/2011 đến 8/2016 được đưa vào nghiên Có được dữ liệu thống kê về tần suất bệnh lý cứu. Nhóm bệnh chứng gồm 76 BN người lớnthận gây ra tiểu máu có ý nghĩa trong thực hành, mắc bệnh lý thận không có tiểu máu.giúp cho các bác sĩ lâm sàng tránh bỏ sót chẩnđoán, có định hướng bước đầu trong việc xác Tiêu chuẩn loại trừđịnh nguyên nhân. Tại Việt Nam, chúng ta hiện Tiểu máu không do bệnh lý thận, mẫu môvẫn chưa có dữ liệu về các nguyên nhân gây tiểu không đạt yêu cầu để chẩn đoán giải phẫu bệnh.máu có nguồn gốc từ thận. Phương pháp Theo y văn, các nguyên nhân gây tiểu máu Tiến cứu, mô tả có đối chứngđơn độc có nguồn gốc cầu thận thường gặp là Các biến số được thu thập bao gồm: tên, tuổi,bệnh thận IgA, bệnh thận màng đáy mỏng, viêm giới tính, tiền sử mắc các bệnh lý thận, đái tháothận trong bệnh lý di truyền (hội chứng alport), đường, tăng huyết áp, lupus, các hội chứng bệnhviêm thận xơ hóa ổ nhẹ (Mild focal lý thận chính, chẩn đoán giải phẫu bệnh, huyếtglomerulonephritis of other causes). áp, cân nặng, tình trạng phù, tiểu máu đại thể, Tuy nhiên, nguyên nhân tiểu máu d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học trong bệnh lý thận có tiểu máuNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC TRONG BỆNH LÝ THẬN CÓ TIỂU MÁU Lê Ngọc Trân*, Nguyễn Bách*TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng và tổn thương mô bệnh học ở bệnh nhân bệnh lý thận có tiểumáu tại khoa Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân: 99 BN người lớn (> 15 tuổi, 53 nam, 46 nữ) tạiKhoa Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh có bệnh lý thận được sinh thiết thận từ tháng 3/2011 đến8/2016. Tiêu chuẩn loại trừ: tiểu máu không do bệnh lý thận và mẫu mô thận sinh thiết không đạt yêu cầu đểchẩn đoán giải phẫu bệnh. Phương pháp: tiến cứu, mô tả có đối chứng Kết quả: Tỷ lệ BN tiểu máu kèm HCTH, bất thường nước tiểu không triệu chứng, bệnh thận mạn, suy thậncấp không rõ nguyên nhân và hội chứng thận viêm lần lượt là 62,63%; 22,22%; 7,07%; 6,06% và 2,02%. Độ lọccầu thận (mL/phút) ở BN tiểu máu so với không tiểu máu là 54,17±34,38 so với 69,48±38,.88 (p=0,007). Tiểumáu ở mức độ vi thể chiếm 55,56%. Tỷ lệ xơ hóa từng ổ đoạn và bệnh thận IgA ở bệnh nhân bệnh cầu thận cótiểu máu lần lượt là 22,22% và 21,21%. Ở các bệnh nhân tiểu máu không triệu chứng, bệnh thận IgA chiếm59,09%. Tỷ lệ xơ hóa từng ổ đoạn và bệnh thận IgA ở BN tiểu máu vi thể so với ở BN tiểu máu đại thể lần lượt là32,73% so với 9,09% và 12,73% so với 31,82% (p=0,036). Kết luận: Bệnh lý thận có tiểu máu thường ở mức độ vi thể, kèm theo bệnh cảnh lâm sàng HCTH vàgiảm chức năng thận. Hai dạng tổn thương mô bệnh học thường gặp nhất là xơ hóa từng ổ đoạn và bệnhthận IgA. Trong đó, bệnh thận IgA thường gặp tiểu máu mức đại thể, ngược lại xơ hóa từng ổ đoạn thườnggặp tiểu máu mức độ vi thể. Tổn thương mô bệnh học ở bệnh nhân tiểu máu không triệu chứng thường gặpnhất là bệnh thận IgA. Từ khóa: tiểu máu, sinh thiết thận, bệnh lý thận, mô bệnh học thận.ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS AND HISTOLOGIC PATTERNS OF KIDNEY DISEASES WITH HEMATURIA Le Ngoc Tran, Nguyen Bach * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 152 - 157 Objectives: to investigate clinical characteristics and histologic patterns of renal diseases with hematuria inThongnhat Hospital, HCM city. Patients and methods: Patients: 99 adult patients (> 15 years old, 53 male, 46 female) suffering fromkidney diseases were biopsied in Thongnhat Hospital, HCM city from March 2011 to August 2016. Biopsies thatyielded inadequate samples for meaningful histologic studies were excluded from study. Methods: prospective,observational and controlled. Data analysis. SPSS 22.0 was used for analysis. Results: Percentage of hematuria patients associated with nephritic syndrome, asymptomatic urineabnormalities, chronickidney disease, unknown acute kidney injury and nephritis syndrome was 62.63%;22.22%; 7.07%; 6.06% and 2.02%, respectively. Creatinine clearance (mL/min) in patients with hematuria vsnon-hematuria was 54.17±34.38 vs 69.48±38.88 (p=0.007). Microscopic hematuria was 55.56%. Percentage of * Khoa Thận- Lọc máu, Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: TS.BS Nguyễn Bách. Email: nguyenbach69@gmail.com152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y họcFSGS and IgA nephropathy in kidney diseases with hematuria was 22.22% and 22.21%, respectively. In thepatients with asymptomatic hematuria, percentage of IgA nephropathy was 59.09%. Percentage of FSGS and IgAnephropathy in microscopic hematuria vs those with macroscopic hematuria was 32.73% vs 9.09% and 12.73%vs 31.82% (p=0.036). Conclusions: Most of the patients suffering from kidney diseases with hematuria were microscopichematuria, associated with nephrotic syndrome and decreased significantly renal function. FSGS and IgAnephropathy were the most common histologic patterns. FSGS were associated with macroscopic hematuria. IgAnephropathy were associated with microscopic hematuria. IgA nephropathy also was the most common histologicpattern among the patients with asymptomatic hematuria. Keywords: hematuria, kidney biopsy, glomerular diseases, renal histology.ĐẶT VẤN ĐỀ Thận, Bệnh Viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh từ tháng 3/2011 đến 8/2016 được đưa vào nghiên Có được dữ liệu thống kê về tần suất bệnh lý cứu. Nhóm bệnh chứng gồm 76 BN người lớnthận gây ra tiểu máu có ý nghĩa trong thực hành, mắc bệnh lý thận không có tiểu máu.giúp cho các bác sĩ lâm sàng tránh bỏ sót chẩnđoán, có định hướng bước đầu trong việc xác Tiêu chuẩn loại trừđịnh nguyên nhân. Tại Việt Nam, chúng ta hiện Tiểu máu không do bệnh lý thận, mẫu môvẫn chưa có dữ liệu về các nguyên nhân gây tiểu không đạt yêu cầu để chẩn đoán giải phẫu bệnh.máu có nguồn gốc từ thận. Phương pháp Theo y văn, các nguyên nhân gây tiểu máu Tiến cứu, mô tả có đối chứngđơn độc có nguồn gốc cầu thận thường gặp là Các biến số được thu thập bao gồm: tên, tuổi,bệnh thận IgA, bệnh thận màng đáy mỏng, viêm giới tính, tiền sử mắc các bệnh lý thận, đái tháothận trong bệnh lý di truyền (hội chứng alport), đường, tăng huyết áp, lupus, các hội chứng bệnhviêm thận xơ hóa ổ nhẹ (Mild focal lý thận chính, chẩn đoán giải phẫu bệnh, huyếtglomerulonephritis of other causes). áp, cân nặng, tình trạng phù, tiểu máu đại thể, Tuy nhiên, nguyên nhân tiểu máu d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Sinh thiết thận Bệnh lý thận Mô bệnh học thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0