Danh mục

Đặc điểm phân bố của Cu, Cr và Cd trong trầm tích vùng Sam Chuồn, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm phân bố của đồng (Cu), crôm (Cr) và cadimi (Cd) trong trầm tích bề mặt vùng Sam – Chuồn thuộc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tiến hành nghiên cứu. Ba đợt thu mẫu trầm tích bề mặt và mẫu nước tại 9 điểm đã được khảo khảo sát. Hàm lượng Cu, Cr và Cd được phân tích bằng thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) theo phương pháp chuẩn của Cục bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố của Cu, Cr và Cd trong trầm tích vùng Sam Chuồn, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA Cu, Cr VÀ Cd TRONG TRẦM TÍCH VÙNG SAM - CHUỒN, ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đường Văn Hiếu*, Dương Thành Chung, Trần Ngọc Tuấn, Tề Minh Sơn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: dvhieu@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày hoàn thành phản biện: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 04/9/2019 TÓM TẮT Đặc điểm phân bố của đồng (Cu), crôm (Cr) và cadimi (Cd) trong trầm tích bề mặt vùng Sam – Chuồn thuộc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tiến hành nghiên cứu. Ba đợt thu mẫu trầm tích bề mặt và mẫu nước tại 9 điểm đã được khảo khảo s{t. H|m lượng Cu, Cr v| Cd được phân tích bằng thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) theo phương ph{p chuẩn của Cục bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA). Kết quả phân tích cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa c{c điểm thu mẫu về nồng độ đối với Cu và Cr. Tuy nhiên, có sự tăng cao đột biến của Cd v|o đợt thu mẫu thứ 2. So sánh với QCVN43-2012/BTNMT về chất lượng trầm tích bề mặt, các kim loại x{c định có nồng độ thấp hơn nhiều so với qui chuẩn cho phép. Các kim loại có xu hướng cao ở c{c điểm gần khu d}n cư hoặc cơ sở sản xuất cho thấy kim loại nặng tại bề mặt trầm tích được tích lũy chủ yếu từ nguồn thải. Kết quả nghiên cứu ngoài ra ghi nhận sự trao đổi mạnh của trầm tích đầm phá. Từ khóa: kim loại nặng, trầm tích, vùng Sam- Chuồn.1. MỞ ĐẦU Trong những năm gần đ}y, ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nhận đượcsự quan tâm, chú ý ở nhiều nơi trên thế giới. Một lượng lớn các hóa chất độc hại đặcbiệt là các kim loại nặng theo các nguồn thải đã đi v|o c{c thủy vực. Nguyên nhân xuấtphát từ sự gia tăng d}n số toàn cầu và các hoạt động phát triển như sản xuất côngnghiệp, nông nghiệp [1]. Nhiều kim loại như Hg, Cd, As, Pb, Cu được ghi nhận tíchlũy trong trầm tích đ{y, chúng có thể được giải phóng bởi các quá trình khác nhauhoặc thay đổi dạng tồn tại thông qua việc tham gia vào các chuỗi thức ăn từ đó g}y t{cđộng lên con người và có thể gây ra các bệnh cấp tính, mãn tính [1]. Sự tích lũy kimloại nặng ở vùng ven biển đã được nhiều nghiên cứu ghi nhận có nguồn gốc từ nội địa[2]. 207Đặc điểm phân bố của Cu, Cr và Cd trong trầm tích vùng Sam - Chuồn, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, … Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự pháttriển kinh tế dân sinh khu vực Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, mỗi năm hệ đầm phá nàyphải tiếp nhận một lượng lớn chất thải từ hoạt động du lịch - sinh hoạt, nuôi trồngthủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp của các huyện/thị ven đầm phá [3]. Tuynhiên, nghiên cứu đ{nh gi{ về sự phân bố theo không gian và thời gian của các kimloại nặng vẫn còn hạn chế. Trong nghiên cứu n|y, h|m lượng Cu, Cr và Cd trong trầmtích bề mặt đã được ph}n tích qua ba đợt khảo s{t trong năm nhằm đ{nh gi{ đặc điểmphân bố theo không gian và thời gian, góp phần tìm hiểu cơ chế tích lũy v| trao đổicủa KLN trong đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thu và bảo quản mẫu nước và trầm tích Mẫu nước và trầm tích tại đầm Sam – Chuồn đã được tiến hành thu tại 9 điểm,được ký hiệu từ M1 đến M9 như hình 1. Tại mỗi điểm thu mẫu các giá trị DPO, pH,TDS, EC, độ mặn đã được đo đạt tại hiện trường bằng máy Horiba-22 của Nhật. Ngoàira, 1,5 lít nước được thu ở mỗi điểm bằng chai nhựa PET vào bảo quản trong thùnglạnh để x{c định các thông số BOD5, COD tại phòng thí nghiệm. Mẫu trầm tích đượcthu bằng thiết bị thu mẫu trầm tích AU-22 (Cole-Palmer), mẫu trầm tích được bảoquản bằng túi bạc và giữ lạnh để mang về phòng thí nghiệm. Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu 208TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020)2.2. Xử lý mẫu trầm tích Thực hiện xử lý mẫu trầm tích theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ môi trườngHoa Kỳ (USEPA), phương ph{p 3050A đối với phân tích bằng thiết bị AAS (phươngpháp quang phổ hấp thụ nguyên tử), cụ thể như sau: Đông khô Nghiền, rây qua Trầm tích (freeze drying) mắt lưới 0,5 mm Cân 2g Phân hủy mẫu Ly tâm tách dung dịch P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: