Đặc điểm phân bố trầm tích và triển vọng sa khoáng vùng biển ven bờ Bình Định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố trầm tích và triển vọng sa khoáng vùng biển ven bờ Bình ĐịnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 33–42 DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13635 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TRẦM TÍCH VÀ TRIỂN VỌNG SA KHOÁNG VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Đình Đàn* Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: nguyendinhdanio@gmail.com Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Bài báo trình bày về đặc điểm phân bố các kiểu trầm tích trong vùng biển ven bờ (0–50 m nước) tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích đáy tầng mặt khu vực nghiên cứu có sự phân bố khá phức tạp thể hiện nhiều thời kỳ lắng đọng trầm tích, trong đó kiểu trầm tích cát là chủ yếu; bao gồm 8 kiểu trầm tích và phân chia được 5 đới phân bố trầm tích chính từ bờ ra theo các độ sâu tương ứng: từ bờ đến 5 m, 6–24 m, 31–33 m, 35–47 m và từ 47 m nước trở ra. Bài báo cũng đã trình bày triển vọng sa khoáng chứa trong trầm tích, bao gồm: Ilmenit, rutil, zircon, anatas, monazit, magnetit. Các khoáng vật nặng tập trung chủ yếu trong cấp hạt 0,125–0,25 mm, trong đó ilmenit chiếm ưu thế với hàm lượng trong phần nặng dao động khoảng 65,5–83,43% và phân bố tập trung chủ yếu trong kiểu trầm tích cát nhỏ ở độ sâu từ 5–24 m nước. Trên cơ sở đó, có thể khoanh định 5 vùng có triển vọng khoáng sản trong phạm vi vùng nghiên cứu. Từ khóa: Phân bố trầm tích, khoáng vật nặng, sa khoáng, biển ven bờ, Bình Định.MỞ ĐẦU được phát hiện ở nhiều nơi, trong đó có dải ven Sa khoáng biển là những thực thể địa chất biển miền Trung từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận làgắn liền với lịch sử hình thành và phát triển có triển vọng hình thành và tích tụ các thântoàn bộ thành hệ trầm tích chứa nó. Trong khoáng có giá trị thương mại.phạm vi lãnh thổ Việt Nam, theo các tài liệu Đối với vùng biển nông ven bờ, qua quáhiện có, các bãi cát ven biển và vùng biển nông trình thăm dò, khảo sát từ những năm 1990 đếnven bờ có chứa nhiều sa khoáng của ilmenit nay cũng đã phát hiện nhiều điểm quặng và các[1]. Các sa khoáng ven biển và vùng biển nông thân sa khoáng có nhiều triển vọng khai thác,ven bờ này được hình thành chủ yếu liên quan trong đó có vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định.với các giai đoạn biển tiến, biển thoái trong Đệ Theo Trịnh Thế Hiếu (2002) [8], tổng hợp cáctứ [2] và nguồn cung cấp sa khoáng chủ yếu công trình đã công bố về sa khoáng biển cũngchính là các thành tạo đá gốc phân bố ở đới bờ đã cho rằng trong vùng biển Bình Định cũng cóvà đáy biển [3]. tiềm năng về sa khoáng limenit. Nguyễn Đình Cho đến nay, qua quá trình điều tra, khảo Đàn và Trịnh Thế Hiếu (2010) [9], khi nghiênsát đã phát hiện được hàng chục mỏ, điểm cứu đặc điểm phân bố trầm tích đáy vịnh Quyquặng, thân sa khoáng ở vùng ven biển. Theo Nhơn cũng đã chỉ ra trong trầm tích cát trungVũ Trường Sơn và nnk., (2009, 2011), Đào phân bố ở đê cát ngầm trước cửa vịnh QuyMạnh Tiến và nnk., (2010), Nguyễn Văn Quý Nhơn chứa nhiều khoáng vật nặng của limenitvà nnk., (2013) [5–7], trên cơ sở tổng hợp các và zircon. Theo Phạm Thị Nga và nnk., (2016)tài liệu về điều tra cơ bản địa chất và tài nguyên [10], đã nêu lên đặc điểm phân bố của titankhoáng sản cho rằng sa khoáng titan-zircon đã trong trầm tích tầng mặt biển Việt Nam từ 0– 33Trịnh Thế Hiếu, Nguyễn Đình Đàn100 m nước, trong đó hàm lượng titan cao Hoàng Văn Long và nnk., (2016) [11], cho rằng(7.000–10.000 ppm) phân bố trong trầm tích trong cát hạt mịn ở vùng biển Bình Địnhcát, cát bùn và bùn sạn ở độ sâu 0–30 m nước ở thường có hàm lượng sa khoáng tập trung cao.dải ven biển Bình Định - Bình Thuận. Theo Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định (hình 1) khoáng như mỏ Cát Thành, Cát Khánh đangnằm trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ được khai thác đã góp phần đáng kể vào sựvà là phần mở rộng của lục địa miền Trung, có nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bìnhcấu trúc địa chất phức tạp. Vùng ven bờ phân Định. Đối với vùng biển ven bờ, trong nhữngbố các đụn cát được hình thành vào các thời kỳ năm 2001–2004, trong chương trình hợp táckhác nhau từ Pleistocen đến hiện đại, xen kẽ với Ấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Phân bố trầm tích Khoáng vật nặng Biển ven bờGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 33 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 32 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 32 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 27 0 0 -
34 trang 26 0 0
-
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 24 0 0 -
24 trang 23 0 0
-
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 10
40 trang 23 0 0 -
Bài giảng MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
19 trang 22 0 0 -
Phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ với một số luật chuyên ngành
16 trang 22 0 0 -
Vai trò của môi trường biển đối với sự phát triển kinh tế biển Việt Nam
9 trang 22 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
151 trang 22 0 0
-
Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang
11 trang 21 0 0