Đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn HT17.8 có khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè tại Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm ký sinh gây bệnh trên chè gây thiệt hại nặng nề cho ngành công nghiệp sản xuất chè ở Thái Nguyên. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loại và khả năng kháng nấm mốc gây bệnh trên chè của chủng xạ khuẩn HT17.8 được phân lập tại Thái Nguyên. Chủng HT17.8 sinh chất kháng sinh có hoạt phổ rộng, có khả năng kháng vi khuẩn Gram dương (Bacillus subtilis)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn HT17.8 có khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè tại Thái NguyênĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 97 - 102ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHỦNG XẠ KHUẨN HT17.8 CÓ KHẢ NĂNGKHÁNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHÈ TẠI THÁI NGUYÊNĐỗ Thị Tuyến*, Vi Thị Đoan ChínhTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNấm ký sinh gây bệnh trên chè gây thiệt hại nặng nề cho ngành công nghiệp sản xuất chè ở TháiNguyên. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loạivà khả năng kháng nấm mốc gây bệnh trên chè của chủng xạ khuẩn HT17.8 được phân lập tại TháiNguyên. Chủng HT17.8 sinh chất kháng sinh có hoạt phổ rộng, có khả năng kháng vi khuẩn Gramdương (Bacillus subtilis), vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli), nấm mốc (Fusarium oxysporum,Fusarium solani) và 4 chủng nấm gây bệnh trên chè: N1, Đ1, PL3, TB4. Chủng HT17.8 có cuốngsinh bào tử dạng xoắn, bề mặt bào tử nhẵn, có khả năng sinh trưởng được ở nồng độ muối tối đa9%, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng trong khoảng 250 - 350C, pH thích hợp trong khoảng 6 – 8,có khả năng sinh các enzyme ngoại bào amylase, protease, cellulase. Trên cơ sở các đặc điểm hìnhthái, nuôi cấy, sinh lý sinh hóa và trình tự gen 16S rRNA, chủng HT17.8 được định tên làStreptomyces sp. HT17.8. Trình tự gen 16S rRNA của chủng HT17.8 được đăng ký trên ngân hànggen với mã số JQ012795. Chủng Streptomyces sp. HT17.8 sinh trưởng tốt và cho hoạt tính khángsinh mạnh nhất trên môi trường Gause 2.Từ khóa: chất kháng sinh, kháng nấm, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn, gen 16S rRNAĐẶT VẤN ĐỀ1Hàng năm, trên thế giới các vi nấm gây bệnhthực vật đã gây thiệt hại nghiêm trọng chomùa màng. Thêm vào đó, việc sử dụng thuốchóa học để trừ nấm thường gây ảnh hưởngnghiêm trọng tới sức khỏe con người, làmmất cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môitrường. Vì vậy, đấu tranh sinh học chốngbệnh ở thực vật đã được Hội nghị tư vấn khuvực châu Á – Thái Bình Dương của FAO năm1992 khẳng định là nền tảng của Chươngtrình quản lý thống nhất các bệnh dịch. Trongđó, việc sử dụng một hay nhiều loại vi sinhvật để kiềm chế bệnh ở thực vật được quantâm hàng đầu [3].Ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa họcnghiên cứu và ứng dụng các biện pháp đấutranh sinh học trong bảo vệ thực vật. Bùi ThịViệt Hà (2006) đã phân lập và định tên đượcchủng 3 chủng xạ khuẩn StreptomycesantimycoticusT41,Streptomycesdiastatochromogenes D42, Streptomyceshygroscopicus TC 54 có khả năng kháng nấmFusarium oxysporum gây bệnh thối cổ rễ ở cà*Tel: 0974056143; Email: tuyendodhkh@gmail.comchua, đậu Hà Lan, chuối… và đã bước đầuứng dụng chế phẩm sản xuất từ 3 chủng xạkhuẩn này thu được kết quả khả quan [3].Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kếtquả nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loạichủng xạ khuẩn HT17.8 có khả năng sinhchất kháng sinh (CKS) kháng nấm gây bệnhtrên chè phân lập từ mẫu đất ở Thái Nguyên,Việt Nam nhằm làm cơ sở cho việc nghiêncứu ứng dụng.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu- Chủng nghiên cứu: chủng xạ khuẩn HT17.8có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao được lưugiữ tại Phòng thí nghiệm Sinh học, trườngĐại học Khoa học.- Chủng kiểm định: Escherichia coli VTCCB-883, Bacillus subtilis VTCC-B-888,FusariumoxysporumVTCCF-1301,Aspergillus niger VTCCF-001, Fusariumsolani VTCCF-1302 do Viện Bảo tàng giốngchuẩn vi sinh vật cung cấp; 4 chủng nấm mốcgây bệnh trên chè, bao gồm: chủng Đ1 - gâybệnh đốm đen, chủng N2 – gây bệnh đốmnâu, chủng TB4 – gây bệnh khô búp, chủng97Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPL3 – gây bệnh phồng rộp lá chè. Các chủngnày nhận được từ Phòng thí nghiệm Sinh học,Trường Đại học Khoa học.- Các môi trường: Môi trường Gause 1 nuôicấy xạ khuẩn, môi trường Czapek nuôi cấynấm mốc, các môi trường nuôi cấy cho phânloại: ISP 1, ISP 2, ISP 3, ISP 4, ISP 5, ISP 6,ISP 9, 79, Glycerin - nitrat, hữu cơ – agar…Phương pháp nghiên cứu- Xác định hoạt tính kháng sinh: Sử dụngphương pháp khuếch tán trên thạch [2].- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại:Đặc điểm hình thái, nuôi cấy, sinh lý và sinhhóa: theo mô tả trong khóa phân loại củaShirling và Gottlieb [7].Xác định trình tự gen 16S rRNA: Tách chiếtDNA tổng số theo kit của hãng QIAampDNA Mini Kit. Gen 16S rRNA được thu nhậnbằng phản ứng nhân bản gen (PCR) với cặpmồi có trình tự:341F : 5’- CCT ACG GGA GGC AGC AG -3’907R : 5’- CCG TCA ATT CCT TRA GTT T -3’Sản phẩm PCR sau khi tinh sạch được xác địnhtrình tự trên thiết bị đọc trình tự tự động ABIPRISM® 3100 Avant Geneetic Analyzer. Trìnhtự nucleotide được xử lý bằng phần mềm ABIPRISM 3100 Avant Data Collection v 1.0 vàDNA Sequencing Analysis, so sánh với trình tựgen 16S rRNA của các sinh vật prokaryote đãđược công bố trên ngân hàng gen thế giới bằngchương trình BLAST.107(07): 97 - 102- Nghiên cứu môi trường lên men thích hợpcho sinh tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn HT17.8 có khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè tại Thái NguyênĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 97 - 102ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHỦNG XẠ KHUẨN HT17.8 CÓ KHẢ NĂNGKHÁNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHÈ TẠI THÁI NGUYÊNĐỗ Thị Tuyến*, Vi Thị Đoan ChínhTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNấm ký sinh gây bệnh trên chè gây thiệt hại nặng nề cho ngành công nghiệp sản xuất chè ở TháiNguyên. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loạivà khả năng kháng nấm mốc gây bệnh trên chè của chủng xạ khuẩn HT17.8 được phân lập tại TháiNguyên. Chủng HT17.8 sinh chất kháng sinh có hoạt phổ rộng, có khả năng kháng vi khuẩn Gramdương (Bacillus subtilis), vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli), nấm mốc (Fusarium oxysporum,Fusarium solani) và 4 chủng nấm gây bệnh trên chè: N1, Đ1, PL3, TB4. Chủng HT17.8 có cuốngsinh bào tử dạng xoắn, bề mặt bào tử nhẵn, có khả năng sinh trưởng được ở nồng độ muối tối đa9%, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng trong khoảng 250 - 350C, pH thích hợp trong khoảng 6 – 8,có khả năng sinh các enzyme ngoại bào amylase, protease, cellulase. Trên cơ sở các đặc điểm hìnhthái, nuôi cấy, sinh lý sinh hóa và trình tự gen 16S rRNA, chủng HT17.8 được định tên làStreptomyces sp. HT17.8. Trình tự gen 16S rRNA của chủng HT17.8 được đăng ký trên ngân hànggen với mã số JQ012795. Chủng Streptomyces sp. HT17.8 sinh trưởng tốt và cho hoạt tính khángsinh mạnh nhất trên môi trường Gause 2.Từ khóa: chất kháng sinh, kháng nấm, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn, gen 16S rRNAĐẶT VẤN ĐỀ1Hàng năm, trên thế giới các vi nấm gây bệnhthực vật đã gây thiệt hại nghiêm trọng chomùa màng. Thêm vào đó, việc sử dụng thuốchóa học để trừ nấm thường gây ảnh hưởngnghiêm trọng tới sức khỏe con người, làmmất cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môitrường. Vì vậy, đấu tranh sinh học chốngbệnh ở thực vật đã được Hội nghị tư vấn khuvực châu Á – Thái Bình Dương của FAO năm1992 khẳng định là nền tảng của Chươngtrình quản lý thống nhất các bệnh dịch. Trongđó, việc sử dụng một hay nhiều loại vi sinhvật để kiềm chế bệnh ở thực vật được quantâm hàng đầu [3].Ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa họcnghiên cứu và ứng dụng các biện pháp đấutranh sinh học trong bảo vệ thực vật. Bùi ThịViệt Hà (2006) đã phân lập và định tên đượcchủng 3 chủng xạ khuẩn StreptomycesantimycoticusT41,Streptomycesdiastatochromogenes D42, Streptomyceshygroscopicus TC 54 có khả năng kháng nấmFusarium oxysporum gây bệnh thối cổ rễ ở cà*Tel: 0974056143; Email: tuyendodhkh@gmail.comchua, đậu Hà Lan, chuối… và đã bước đầuứng dụng chế phẩm sản xuất từ 3 chủng xạkhuẩn này thu được kết quả khả quan [3].Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kếtquả nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loạichủng xạ khuẩn HT17.8 có khả năng sinhchất kháng sinh (CKS) kháng nấm gây bệnhtrên chè phân lập từ mẫu đất ở Thái Nguyên,Việt Nam nhằm làm cơ sở cho việc nghiêncứu ứng dụng.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu- Chủng nghiên cứu: chủng xạ khuẩn HT17.8có hoạt tính kháng sinh (HTKS) cao được lưugiữ tại Phòng thí nghiệm Sinh học, trườngĐại học Khoa học.- Chủng kiểm định: Escherichia coli VTCCB-883, Bacillus subtilis VTCC-B-888,FusariumoxysporumVTCCF-1301,Aspergillus niger VTCCF-001, Fusariumsolani VTCCF-1302 do Viện Bảo tàng giốngchuẩn vi sinh vật cung cấp; 4 chủng nấm mốcgây bệnh trên chè, bao gồm: chủng Đ1 - gâybệnh đốm đen, chủng N2 – gây bệnh đốmnâu, chủng TB4 – gây bệnh khô búp, chủng97Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPL3 – gây bệnh phồng rộp lá chè. Các chủngnày nhận được từ Phòng thí nghiệm Sinh học,Trường Đại học Khoa học.- Các môi trường: Môi trường Gause 1 nuôicấy xạ khuẩn, môi trường Czapek nuôi cấynấm mốc, các môi trường nuôi cấy cho phânloại: ISP 1, ISP 2, ISP 3, ISP 4, ISP 5, ISP 6,ISP 9, 79, Glycerin - nitrat, hữu cơ – agar…Phương pháp nghiên cứu- Xác định hoạt tính kháng sinh: Sử dụngphương pháp khuếch tán trên thạch [2].- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại:Đặc điểm hình thái, nuôi cấy, sinh lý và sinhhóa: theo mô tả trong khóa phân loại củaShirling và Gottlieb [7].Xác định trình tự gen 16S rRNA: Tách chiếtDNA tổng số theo kit của hãng QIAampDNA Mini Kit. Gen 16S rRNA được thu nhậnbằng phản ứng nhân bản gen (PCR) với cặpmồi có trình tự:341F : 5’- CCT ACG GGA GGC AGC AG -3’907R : 5’- CCG TCA ATT CCT TRA GTT T -3’Sản phẩm PCR sau khi tinh sạch được xác địnhtrình tự trên thiết bị đọc trình tự tự động ABIPRISM® 3100 Avant Geneetic Analyzer. Trìnhtự nucleotide được xử lý bằng phần mềm ABIPRISM 3100 Avant Data Collection v 1.0 vàDNA Sequencing Analysis, so sánh với trình tựgen 16S rRNA của các sinh vật prokaryote đãđược công bố trên ngân hàng gen thế giới bằngchương trình BLAST.107(07): 97 - 102- Nghiên cứu môi trường lên men thích hợpcho sinh tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm phân loại chủng xạ khuẩn HT17.8 Chủng xạ khuẩn HT17.8 Khả năng kháng nấm Công nghiệp sản xuất chè Tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
7 trang 47 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 29 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 22 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 21 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 20 0 0 -
32 trang 20 0 0