Danh mục

Đặc điểm phỏng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phỏng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1, từ 01/2015- 12/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phỏng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 ĐẶC ĐIỂM PHỎNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Công Tâm*, Phạm Hiếu Liêm**, Phạm Văn Quang**, Nguyễn Đức Tuấn***TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phỏng ở trẻ em tại bệnh viện NhiĐồng 1, từ 01/2015- 12/2016. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Kết quả:Trong thời gian từ 01/ 2015 đến 12/ 2016, chúng tôi có 179 ca phỏng được đưa vào nghiên cứu, thuđược một số kết quả sau. Về dịch tễ: Độ tuổi thường bị phỏng tập trung nhiều từ 1 – 4 tuổi chiếm 65,9%, tỉ lệnam (62,6%) bị phỏng nhiều hơn nữ, tình trạng dinh dưỡng đa phần là suy dinh dưỡng, chiếm 56,4%, khoảngthời gian mà bệnh nhi hay bị phỏng trong ngày là từ 17 giờ 00 đến 22 giờ 00 và từ 11 giờ 00 đến 13 giờ 00 chiếm46,9% và 33%, đa phần nhập viện trước 24 giờ, chiếm 75,4%, nơi xảy ra phỏng chủ yếu là trong nhà, chiếm89,4%, nguyên nhân gây phỏng hàng đầu là nhiệt ướt chiếm tỉ lệ 79,4%, phỏng đa phần do trẻ tự gây ra, chiếm87,2%. Về lâm sàng: Trong các vùng trên cơ thể thì vùng thân là dễ bị bỏng nhất chiếm 49,7%; kế đến là vùng chitrên 45,8%; tiếp theo là vùng chi dưới 41,3%; vùng hô hấp là vùng ít khi bị phỏng, chiếm 1,7%, đa phần là bịphỏng độ II chiếm 81,6%, phỏng ở mức trung bình chiếm 44,1%, sốc phỏng và nhiểm khuẩn huyết chiếm 5,6%.Kết quả điều trị: 25,7% số ca phải điều trị phẫu thuật, thời gian nằm viện: 14,09 ± 15,97 ngày, tỷ lệ tử vong là1,7%, tỉ lệ di chứng 0,6% Kết luận: Phỏng là một tai nạn thường gặp ở trẻ, nhất là lứa tuổi mẫu giáo có thể dẫn đến tử vong hoặc gâynên các di chứng, sang chấn về tâm lý cho trẻ. Do đó, cần có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cho các bậc cha mẹnhững biện pháp phòng tránh tai nạn phỏng ở trẻ, cũng như công tác xử trí ban đầu đúng để hạn chế các biếnchứng về nhiễm khuẩn và các biến chứng khác có thể xảy ra. Từ khóa: Phỏng, nhiễm khuẩn, cắt lọc, ghép da mỏng.ABSTRACT CHARACTERISTICS OF PEDIATRIC BURN INJURY IN CHILDREN’S HOPITAL 1 Nguyen Cong Tam, Pham Hieu Liem, Pham Van Quang, Nguyen Duc Tuan Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 284 – 289 Objective: Describe the epidemiological, clinical, subclinical and treatment characteristics of burn inchildren who were admitted at Children’s Hospital 1 from 01/2015 - 12/2016. Methods: Cross-sectional study. Results: During the period from 1/2015 to 12/2016, we had 179 burns included in the study. AboutEpidemiology: Age is often scaled from 1 to 4 years old accounting for 65.9%, the proportion of males (62.6%)burns more than women, the nutritional status is mostly malnourished, accounting for 56.4%, the time duringwhich the child or the victim is burned during the day is from 5 pm to 10 pm and from 11 am to 1 pm accountingfor 46.9% and 33%, mostly hospitalized before 24hours, accounts for 75.4% burns mainly in the home,accounting for 89.4%, the cause of burns leading to heat is 79.4%, mostly self-inflicted, accounting for 87.2%.Clinically: In the upper body, the body is the most prone to burns 49.7%; followed by over 45.8%; followed by * Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, * Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ***Bệnh viện Nhi Đồng 1. Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Công Tâm ĐT: 097.9999.028 Email: drcongtampr2011@gmail.com.284Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y họcexpenditure of less than 41.3%; The respiratory region is rarely burned, accounting for 1.7%, most of them areaccounted for 81.6%, the average level accounted for 44.1%, burns and septicemia accounted for 5.6 %. Treatmentresults: 25.7% of cases requiring surgical treatment, mean hospital stay: 14.09 ± 15.97, mortality rate was 1.7%,sequelae of 0.6%. Conclusion: Burns are a common childhood accident, especially in kindergarten age can lead to death orcause sequelae, psychological trauma to children. Therefore, there should be a plan to educate and educate parentsabout infant burns, as well as proper initial management to minimize complications and complications. Keyword: Burn, infection, cut filter, thin skin graft.ĐẶT VẤN ĐỀ Khảo sát các yếu tố liên quan đến mức độ nặng ở bệnh nhân phỏng. Hậu quả của phỏng để lại cho trẻ và gia đìnhlà rất lớn. Trong những năm gần đây, chuyên ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUngành phỏng đã có nhiều công trình nghiên cứu Định nghĩa Phỏngvề phỏng người lớn và trẻ em, song chủ yếu tập Phỏngtrung ở phía Bắc với rất nhiều công tr ...

Tài liệu được xem nhiều: