Thông tin tài liệu:
1. Phân loại và hình thái- Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993). Cá mè vinh (Barbodes gonionotus) là loài cá kinh tế nước ngọt thuộc: + Bộ: Cypriniformes + Họ: Cyprinidae + Giống: Barbodes + Loài: Barbodes gonionotus (Bleeker, 1850) + Tên gọi: . Tên tiếng Việt: cá mè vinh . Tên tiếng Anh: Silver barb- Cá mè vinh thuộc loại cá cỡ nhỏ, chiều dài tối đa chừng 35 cm. Thân có dẹp 2 bên, có dáng hình thoi cao. Đầu nhỏ, mõm tù. Miệng cá nhỏ nằm ở đầu mõm, có 2 đôi râu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học cá Mè Vinh1234 Đặc điểm sinh học cá Mè5 Vinh61 1. Phân loại và hình thái- Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương2 (1993). Cá mè vinh (Barbodes gonionotus) là loài cá kinh tế nước ngọt thuộc:3 + Bộ: Cypriniformes4 + Họ: Cyprinidae5 + Giống: Barbodes6 + Loài: Barbodes gonionotus (Bleeker, 1850)7 + Tên gọi:8 . Tên tiếng Việt: cá mè vinh9 . Tên tiếng Anh: Silver barb12 - Cá mè vinh thuộc loại cá cỡ nhỏ, chiều dài tối đa chừng 35 cm. Thân có dẹp3 2 bên, có dáng hình thoi cao. Đầu nhỏ, mõm tù. Miệng cá nhỏ nằm ở đầu4 mõm, có 2 đôi râu (mõm và hàm) dài bằng nhau. Mắt cá to lệch về nữa trên5 của đầu. Thân trắng bạc, lưng xám đen, bụng xám bạc, đôi khi ánh vàng. Vây6 bụng và vây hậu môn có màu vàng da cam phớt đỏ ở phía ngoài.7 2. Phân bố8 Cá mè vinh thường phân bố ở Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonexia….Ở 1 Việt Nam cá phân bố rộng rãi trong các kênh rạch, sông ngòi, đặc biệt là ở 2 Đồng bằng sông Cửu Long và sông Đồng Nai. Cá được di nhập ra nuôi ở các 3 tỉnh phía Bắc. 4 3. Dinh dưỡng 5 Lúc còn nhỏ (cá giống nhỏ) ăn các loại thực vật thủy sinh mềm như các loại 6 rong nước, bèo cám… Khi lớn cá có thể ăn các loại cỏ trên cạn. Ngoài ra cá 7 cũng có thể ăn được thức ăn chế biến từ các lọai phụ phế phẩm nông nghịêp 8 sẳn có tại địa phương (Dương Nhựt Long, 2003). 9 4. Sinh trưởng10 Theo Lê Như Xuân và ctv (1994), cá mè vinh có tốc độ lớn tương đối thực tế11 nhanh, nuôi trong ruộng lúa với mật độ vừa phải (1 – 2 con/m2) cá có thể đạt12 0,3 – 0,35 kg/con/ sau 6 – 8 tháng. Trong hệ thống mương vườn kết hợp, mật13 độ cá mè vinh thả 3 con/m2, sau 6 tháng nuôi, trọng lượng cá có thể đạt 150 –14 240 gam/con.15 5. Sinh sản16 - Theo Phạm Minh Thành (2009), cá mè vinh tham gia sinh sản lần đầu sau 117 năm tuổi. Ngoài tự nhiên, mùa vụ sinh sản của cá thường kéo dài từ tháng 5 –18 9. Do vậy, trong hoạt động sinh sản nhân tạo, có thể cho cá mè vinh sinh sản19 gần như quanh năm, chỉ trừ một vài tháng cuối năm như (tháng 11 và tháng20 12). Một cá mẹ có thể tham gia sinh sản 4 – 5 lần/năm. Sức sinh sản của cá21 mè vinh dao động từ 200.000 – 300.000 trứng/kg. Trứng cá mè vinh thuộc22 lọai bán trôi nổi như cá mè trắng, cá trôi Ấn độ. Trong điều kiện nhiệt độ23 nước dao động từ 27 – 29 độ C, trứng cá mè vinh sẽ nở sau 12 giờ.24 - Cá mè vinh là loài di cư sinh sản, nuôi trong ao ruộng mương vườn mặc dù25 cá có trứng nhưng cá không đẻ đó là do thiếu các điều kiện thích hợp cho cá26 sinh sản.1