Danh mục

Đặc điểm sinh học sinh sản của loài ghẹ xanh portunus pelagicus (linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đặc điểm sinh học sinh sản của ghẹ xanh ở vùng biển Kiên Giang được phân tích dựa trên dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2018. Kết quả đã cho thấy, mùa sinh sản của ghẹ xanh quanh năm, trong đó ghẹ đẻ tập trung ở tháng 3 và tháng 10. Ghẹ đực chiếm ưu thế trong cấu trúc quần đàn với tỷ lệ đực cái là 1,16:1,00. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học sinh sản của loài ghẹ xanh portunus pelagicus (linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA LOÀI GHẸ XANH Portunus pelagicus (LINNAEUS, 1758) Ở VÙNG BIỂN KIÊN GIANG Trần Văn Cường1, Vũ Việt Hà1 TÓM TẮT Đặc điểm sinh học sinh sản của ghẹ xanh ở vùng biển Kiên Giang được phân tích dựa trên dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2018. Kết quả đã cho thấy, mùa sinh sản của ghẹ xanh quanh năm, trong đó ghẹ đẻ tập trung ở tháng 3 và tháng 10. Ghẹ đực chiếm ưu thế trong cấu trúc quần đàn với tỷ lệ đực cái là 1,16:1,00. Kích thước ghẹ xanh thành thục và tham gia sinh sản lần đầu là 100 – 106 mm, trung bình 103 mm và có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Sức sinh sản tuyệt đối của ghẹ xanh dao động 92 nghìn đến 2,266 triệu trứng, trung bình 641 nghìn trứng/cá thể. Sức sinh sản tương đối dao động 1,1-10 nghìn trứng/g cơ thể và trung bình 5 nghìn trứng/g cơ thể. Sức sinh sản tuyệt đối có tương quan với kích thước và khối lượng ghẹ theo phương trình Fe = 0,040303 * CW3,49377 và Fe = -134.700 + 6.267,28 * W. Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp và kế hoạch quản lý bền vững nguồn lợi ghẹ xanh như: i) Cấm hoạt động khai thác vào tháng 3 và tháng 10; ii) Thả lại các cá thể ghẹ cái mang trứng (giai đoạn V) ở vùng biển chúng bị bắt; 3) Quy định kích thước mai ghẹ tối thiểu cho phép khai thác nên lớn hơn 10 cm. Từ khóa: Ghẹ xanh, Portunus pelagicus, mùa vụ sinh sản, sức sinh sản, tỷ lệ đực cái. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 khoảng 11 ngàn tấn/năm chiếm 3,6% tổng sản lượng khai thác của toàn tỉnh [3]. Ghẹ xanh là một đối tượng khai thác quan trọng, có giá trị kinh tế và nhu cầu thương mại cao [15]. Mặc dù nguồn lợi ghẹ xanh ở vùng biển Kiên Chúng phân bố khá rộng từ vùng triều đến các vùng Giang khá phong phú, nhưng do áp lực khai thác nước có độ sâu nhỏ hơn 50 m từ ven bờ đến các vùng ngày càng gia tăng dẫn đến trữ lượng nguồn lợi giảm thềm lục địa, với nền đáy cát, bùn lầy hoặc các thảm và có dấu hiệu bị khai thác quá mức. Đánh giá sơ bộ cỏ biển [11, 14, 33]. Ở biển Việt Nam, ghẹ xanh phân theo tiêu chuẩn MSC cho thấy, nghề khai thác ghẹ bố tập trung chủ yếu ở vùng biển Kiên Giang. không có chiến lược và thiếu công cụ kiểm soát. Cơ sở khoa học về sinh học, hiện trạng nguồn lợi phục Nghề khai thác ghẹ xanh ở vùng biển Kiên vụ cho quản lý không đầy đủ và rất hạn chế [3]. Xuất Giang diễn ra quanh năm và tập trung chính từ tháng phát từ thực tế đó, nghiên cứu đặc điểm sinh học 4 đến tháng 8. Kích thước ghẹ khai thác có sự biến sinh sản của ghẹ xanh ở vùng biển Kiên Giang được động tương đối mạnh, trung bình khoảng 10-15 thực hiện nhằm cung cấp các kết quả xác định mùa con/kg. Ghẹ xanh được thu gom qua hệ thống nậu vụ sinh sản, kích thước ghẹ sinh sản lần đầu và sức vựa và bán nguyên liệu cho một số công ty chế biến sinh sản làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý, hải sản. Sản phẩm ghẹ xanh chủ yếu phục vụ cho khai thác và sử dụng bền vững nguồn lợi ghẹ xanh ở xuất khẩu vào thị trường Nhật, Đức, Bỉ và Pháp với vùng biển này. sản phẩm ghẹ đông nguyên con, thịt càng ghẹ đông và thịt ghẹ đông lạnh đóng hộp. Ngư cụ sử dụng 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP trong hoạt động khai thác chủ yếu là lưới rê ghẹ và 2.1. Tài liệu nghiên cứu lồng bẫy ghẹ (lọp, rập ghẹ, lú). Tổng số 3.823 chiếc Số liệu sinh học của ghẹ xanh sử dụng trong tàu tham gia khai thác ghẹ xanh trong đó chủ yếu nghiên cứu này được thu thập hàng tháng trong giai tàu có kích thước nhỏ, công suất máy khoảng 20- đoạn 2013-2018 ở các điểm lên ghẹ/bến cá trọng 33CV [3]. Sản lượng ghẹ xanh khai thác ước tính điểm (Hình 1) trong khuôn khổ dự án “Đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang, 1 Viện Nghiên cứu Hải sản Việt Nam giai đoạn 2012-2017” và dự án “Điều tra Email: cuongrimf@gmail.com tổng thể biến động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2020 85 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nam từ năm 2017 đến 2020”. Số liệu thu thập, phân nhóm kích cỡ khác nhau của loài. tích và sử dụng trong nghiên cứu này được tổng hợp Các chỉ tiêu phân tích sinh học ghẹ gồm: đo ở bảng 1. chiều dài mai (CL), chiều rộng mai (CW), cân khối Bảng 1. Số liệu thu thập, phân tích và sử dụng trong lượng cá thể, xác định giới tính, xác định giai đoạn nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục và cân khối lượng tuyến sinh dục ghẹ cái. Đo kích thước bằng thước palme độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: