Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) ở vùng biển Khánh Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ốc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) là động vật thân mềm tấn công các loài cá nhỏ bằng độc tố. Các mẫu tuyến sinh dục của C. striatus thu tại vùng biển Khánh Hòa từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 được sử dụng cho nghiên cứu mô học. Tuyến sinh dục được chia thành 5 giai đoạn, tuyến sinh dục cái có màu nâu sậm, tuyến sinh dục đực có màu trắng đục. Mùa sinh sản chính của C. striatus trong tự nhiên tập trung vào tháng 2 - 6 hàng năm. Kích thước thành thục lần đầu là 69,83 mm, tỉ lệ thành thục là 66,76%. Sức sinh sản thực tế của C. striatus dao động khoảng 40-90 (trung bình 55) bọc trứng, mỗi bọc trứng chứa 50-215 trứng (trung bình 160 trứng)/lần đẻ. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 8.570 đến 150.00 trứng/cá thể, trung bình là 83.571 ± 31.173 trứng/cá thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) ở vùng biển Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN ỐC CỐI(Conus striatus Linnaeus, 1758) Ở VÙNG BIỂN KHÁNH HÒAREPRODUCTIVE BIOLOGY OF THE CONE SNAILL(Conus striatus Linnaeus, 1758) FROM KHANH HOA PROVINCE, VIETNAMĐặng Thúy Bình1, Vũ Đặng Hạ Quyên2Ngày nhận bài: 3/12/2013; Ngày phản biện thông qua: 14/02/2014; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTỐc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) là động vật thân mềm tấn công các loài cá nhỏ bằng độc tố. Các mẫu tuyến sinhdục của C. striatus thu tại vùng biển Khánh Hòa từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 được sử dụng cho nghiên cứu mô học. Tuyếnsinh dục được chia thành 5 giai đoạn, tuyến sinh dục cái có màu nâu sậm, tuyến sinh dục đực có màu trắng đục. Mùa sinh sảnchính của C. striatus trong tự nhiên tập trung vào tháng 2 - 6 hàng năm. Kích thước thành thục lần đầu là 69,83 mm, tỉ lệ thànhthục là 66,76%. Sức sinh sản thực tế của C. striatus dao động khoảng 40-90 (trung bình 55) bọc trứng, mỗi bọc trứng chứa50-215 trứng (trung bình 160 trứng)/lần đẻ. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 8.570 đến 150.00 trứng/cá thể, trung bìnhlà 83.571 ± 31.173 trứng/cá thể.Từ khóa: ốc cối, Conus striatus, đặc điểm sinh sản, tuyến sinh dục, mùa vụ sinh sảnABSTRACTCone snail (Conus striatus Linnaeus, 1758) is a molluscs eating small fish by using toxins. The gonad samples of C. striatuscollected in Khanh Hoa from 1/2013 to 12/2013 to be used for histological studies. Gonads were divided into 5 phases, the gonadshave dark brown, while male gonads opaque white. The breeding season of C. striatus in natural from February to June everyyear. Size at first maturation is 69,83mm, maturation rate is 66,76%. Actual fecundity of C. striatus ranged between40-90 (mean 55) egg capsule, each containing 50-215 eggs (average 160 eggs)/spawns. Absolute fecundity ranged from8.570 to 150.00 eggs/individual, average 83.571 ± 31.173 eggs/individual.Keywords: Cone snail, Conus striatus, reproductive characteristics, gonads, the reproductive seasonI. ĐẶT VẤN ĐỀỐc cối (Conus spp.) là một trong những giốngcó số lượng loài lớn trong ngành động vật thân mềm.Ốc cối sống chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới, vùngbiển ấm, trong các rạn san hô. Cho đến nay, trênthế giới đã xác định được khoảng 700 loài (Cunhavà cs, 2005), ở Việt Nam có hơn 76 loài (Hylleberg& Kilburm, 2003). Ngoài giá trị kinh tế, các loài ốc cốiđược biết đến như là một nguồn dược liệu quý chữacác cơn đau mãn tính, ung thư và nhiều bệnh khác(Terlau và Olivera, 2004, Olivera, 2002).Ốc cối (Conus spp.) là động vật ăn thịt, sănmồi sống. Thức ăn chính của chúng là các loài cánhỏ, giun biển, động vật thân mềm và ngay cả cácloài ốc cối khác (Terlau và Olivera, 2004; Olivera1và cs, 2002). Do đặc tính di chuyển chậm nên để bắtnhững con mồi di chuyển nhanh như cá, chúng phảisử dụng độc tố. Chúng tấn công con mồi bằng cáchphóng răng kitin dạng kim tiêm có gai móc nhọnđâm con mồi và tiêm chất độc vào. Conus striatuslà loài ăn cá, nọc độc của chúng có thể gây hại chocon người và động vật.Sinh sản ốc cối chưa được nghiên cứu rộng rãi,nhưng hầu hết có giới tính riêng biệt và được thụtinh trong (Kohn, 1961, Rockel et al., 1995). Ốc cốiđẻ trứng một năm một lần, gồm nhiều bọc trứng códạng viên nang gắn liền với vật bám, mỗi bọc trứngcó chứa một số lượng trứng khác nhau (Kohn, 2003).Thông thường, mỗi lần đẻ có thể lên đến 25 viênnang, và mỗi viên nang có thể chứa tới 1.000 trứng.TS. Đặng Thúy Bình, 2 ThS. Vũ Đặng Hạ Quyên: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha Trang8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnDo đó, mỗi lần đẻ có thể chứa khoảng 25.000 trứng(Zehra và Perveen, 1991, Ditertre và Lewis, 2012).Hai giai đoạn phát triển đã được mô tả, giai đoạn ấutrùng trôi nổi (veliger) và con non (veliconcha). Giaiđoạn trôi nổi xảy ra từ 1 đến 50 ngày tùy theo loài ốccối (Perron, 1981, 1983). Tuy nhiên, những nghiêncứu về cấu trúc tuyến sinh dục, mùa vụ sinh sản, sứcsinh sản của ốc cối vẫn còn nhiều hạn chế.Mục đích của nghiên cứu này nhằm bổ sungnhững thông tin nghiên cứu cơ bản về đặc điểmsinh học sinh sản của ốc cối Conus striatus phân bốtại vùng biển Khánh Hòa - Việt Nam, làm cơ sở chocông tác bảo tồn và nghiên cứu sinh sản nhân tạoloài hải sản quý hiếm này.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian, phươngpháp thu mẫuSố 1/2014và làm mất nước bằng cách ngâm trong cồn tuyệt đốikhoảng 4-8 giờ trước khi ngâm trong Methylsalicylatetừ 12 - 24 giờ. Sau đó, mẫu được đúc parafin và cắtlát mỏng 5 - 7μm. Tiếp theo, khử parafin trong cáclát mẫu bằng dung dịch Xilen rồi làm no nước trongdung dịch Ethanol từ 2-3 phút. Cuối cùng, nhuộmtiêu bản mẫu bằng Hematoxylin & Eosin và làm trongmẫu bằng dung dịch Xilen (2-3 phút), để khô tự nhiênvà đậy lamen bằng Baume (Canada). G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) ở vùng biển Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN ỐC CỐI(Conus striatus Linnaeus, 1758) Ở VÙNG BIỂN KHÁNH HÒAREPRODUCTIVE BIOLOGY OF THE CONE SNAILL(Conus striatus Linnaeus, 1758) FROM KHANH HOA PROVINCE, VIETNAMĐặng Thúy Bình1, Vũ Đặng Hạ Quyên2Ngày nhận bài: 3/12/2013; Ngày phản biện thông qua: 14/02/2014; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTỐc cối (Conus striatus Linnaeus, 1758) là động vật thân mềm tấn công các loài cá nhỏ bằng độc tố. Các mẫu tuyến sinhdục của C. striatus thu tại vùng biển Khánh Hòa từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 được sử dụng cho nghiên cứu mô học. Tuyếnsinh dục được chia thành 5 giai đoạn, tuyến sinh dục cái có màu nâu sậm, tuyến sinh dục đực có màu trắng đục. Mùa sinh sảnchính của C. striatus trong tự nhiên tập trung vào tháng 2 - 6 hàng năm. Kích thước thành thục lần đầu là 69,83 mm, tỉ lệ thànhthục là 66,76%. Sức sinh sản thực tế của C. striatus dao động khoảng 40-90 (trung bình 55) bọc trứng, mỗi bọc trứng chứa50-215 trứng (trung bình 160 trứng)/lần đẻ. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 8.570 đến 150.00 trứng/cá thể, trung bìnhlà 83.571 ± 31.173 trứng/cá thể.Từ khóa: ốc cối, Conus striatus, đặc điểm sinh sản, tuyến sinh dục, mùa vụ sinh sảnABSTRACTCone snail (Conus striatus Linnaeus, 1758) is a molluscs eating small fish by using toxins. The gonad samples of C. striatuscollected in Khanh Hoa from 1/2013 to 12/2013 to be used for histological studies. Gonads were divided into 5 phases, the gonadshave dark brown, while male gonads opaque white. The breeding season of C. striatus in natural from February to June everyyear. Size at first maturation is 69,83mm, maturation rate is 66,76%. Actual fecundity of C. striatus ranged between40-90 (mean 55) egg capsule, each containing 50-215 eggs (average 160 eggs)/spawns. Absolute fecundity ranged from8.570 to 150.00 eggs/individual, average 83.571 ± 31.173 eggs/individual.Keywords: Cone snail, Conus striatus, reproductive characteristics, gonads, the reproductive seasonI. ĐẶT VẤN ĐỀỐc cối (Conus spp.) là một trong những giốngcó số lượng loài lớn trong ngành động vật thân mềm.Ốc cối sống chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới, vùngbiển ấm, trong các rạn san hô. Cho đến nay, trênthế giới đã xác định được khoảng 700 loài (Cunhavà cs, 2005), ở Việt Nam có hơn 76 loài (Hylleberg& Kilburm, 2003). Ngoài giá trị kinh tế, các loài ốc cốiđược biết đến như là một nguồn dược liệu quý chữacác cơn đau mãn tính, ung thư và nhiều bệnh khác(Terlau và Olivera, 2004, Olivera, 2002).Ốc cối (Conus spp.) là động vật ăn thịt, sănmồi sống. Thức ăn chính của chúng là các loài cánhỏ, giun biển, động vật thân mềm và ngay cả cácloài ốc cối khác (Terlau và Olivera, 2004; Olivera1và cs, 2002). Do đặc tính di chuyển chậm nên để bắtnhững con mồi di chuyển nhanh như cá, chúng phảisử dụng độc tố. Chúng tấn công con mồi bằng cáchphóng răng kitin dạng kim tiêm có gai móc nhọnđâm con mồi và tiêm chất độc vào. Conus striatuslà loài ăn cá, nọc độc của chúng có thể gây hại chocon người và động vật.Sinh sản ốc cối chưa được nghiên cứu rộng rãi,nhưng hầu hết có giới tính riêng biệt và được thụtinh trong (Kohn, 1961, Rockel et al., 1995). Ốc cốiđẻ trứng một năm một lần, gồm nhiều bọc trứng códạng viên nang gắn liền với vật bám, mỗi bọc trứngcó chứa một số lượng trứng khác nhau (Kohn, 2003).Thông thường, mỗi lần đẻ có thể lên đến 25 viênnang, và mỗi viên nang có thể chứa tới 1.000 trứng.TS. Đặng Thúy Bình, 2 ThS. Vũ Đặng Hạ Quyên: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha Trang8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnDo đó, mỗi lần đẻ có thể chứa khoảng 25.000 trứng(Zehra và Perveen, 1991, Ditertre và Lewis, 2012).Hai giai đoạn phát triển đã được mô tả, giai đoạn ấutrùng trôi nổi (veliger) và con non (veliconcha). Giaiđoạn trôi nổi xảy ra từ 1 đến 50 ngày tùy theo loài ốccối (Perron, 1981, 1983). Tuy nhiên, những nghiêncứu về cấu trúc tuyến sinh dục, mùa vụ sinh sản, sứcsinh sản của ốc cối vẫn còn nhiều hạn chế.Mục đích của nghiên cứu này nhằm bổ sungnhững thông tin nghiên cứu cơ bản về đặc điểmsinh học sinh sản của ốc cối Conus striatus phân bốtại vùng biển Khánh Hòa - Việt Nam, làm cơ sở chocông tác bảo tồn và nghiên cứu sinh sản nhân tạoloài hải sản quý hiếm này.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian, phươngpháp thu mẫuSố 1/2014và làm mất nước bằng cách ngâm trong cồn tuyệt đốikhoảng 4-8 giờ trước khi ngâm trong Methylsalicylatetừ 12 - 24 giờ. Sau đó, mẫu được đúc parafin và cắtlát mỏng 5 - 7μm. Tiếp theo, khử parafin trong cáclát mẫu bằng dung dịch Xilen rồi làm no nước trongdung dịch Ethanol từ 2-3 phút. Cuối cùng, nhuộmtiêu bản mẫu bằng Hematoxylin & Eosin và làm trongmẫu bằng dung dịch Xilen (2-3 phút), để khô tự nhiênvà đậy lamen bằng Baume (Canada). G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm sinh học sinh sản ốc cối Đặc điểm sinh học Đặc điểm ốc cối Conus striatus Linnaeus Vùng biển Khánh HòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 47 1 0
-
6 trang 30 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
32 trang 20 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
33 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 1
47 trang 17 0 0 -
15 trang 16 0 0
-
80 trang 15 0 0
-
Nuôi Cá thát lát và cá còm với kỹ thuật mới
27 trang 15 0 0