Danh mục

Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản - TS. Dương Nhựt Long

Số trang: 122      Loại file: doc      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập tính sống : là loài ưa sống chui rúc trong bùn đặc biệt trong lớp mùn bã hưu cơ có nhiều sinh vật đáy. Chúng ta cũng bắt gặp lươn chui rúc trong các đống cỏ, rơm rạ trong ruộng hoặc ao mương. Ngoài ra lươn cũng có tập tính đào hang ven bờ ao, để trú ẩn và làm tổ đẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản - TS. Dương Nhựt LongKỹ thuật nuôi (Monopterus albus) Ts. Dương Nhựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Đại học Cần ThơĐặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài thủy sản1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LƢƠN ĐỒNG Theo Mai Đình Yên (1978), Trần Thị Thu Hương và Trương Thủ Khoa (1984) lươn này có một số đặcđiểm như sau Lươn đồng Monopterus albus1.1 Tập tính sốngLươn là loài ưa sống chui rúc trong bùn đặc biệt trong lớp mùn bã hưu cơ có nhiều sinh vật đáy. Chúngta cũng bắt gặp lươn chui rúc trong các đống cỏ, rơm rạ trong ruộng hoặc ao mương. Ngoài ra lươn cũngcó tập tính đào hang ven bờ ao, mương để trú ẩn và làm tổ đẻ.1.2 Tập tính bắt mồiLươn là loài ăn tạp nhưng thiên về động vật, đặc biệt thức ăn có mùi tanh như tôm, cá, nòng nọc... Ngoàira lươn cũng có thể sử dụng nhiều loại thức ăn khác như phụ phẩm của lò mỗ, đồ phế thải của nhà bếpkể cả thức ăn viên dành cho gia cầm.1.3 Tập tính sinh sảnLươn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có 2 mùa đẻ trong năm là tháng 5 - 6 và tháng 8 - 9. Lươn thườngđẻ trong tổ và làm bọt lấp kín miệng tổ, sau khoảng 7 - 8 ngày ở nhiệt độ 29 – 30 0C trứng nở ra lươncon và sau khoảng 10 ngày lươn con đã tiêu hết noãn hoàng và thóat ra khỏi tổ đi kiếm ăn.Thức ăn của lươn ở giai đoạn này là giống loài động vật thủy sinh trong nước như giun ít tơ, bọ gậy...1.4 Tập tính sinh trưởng của lươnLươn là loài động vật thủy sinh lớn chậm, trọng lượng trung bình của lươn sau 12 tháng có thể đạt 100 -150g/con và sau 12 tháng có thể đạt từ 200 – 3000 g/con.2. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA LƢƠNLươn là một trong đối tượng dễ nuôi, có nhiều loại thức ăn khác nhau và có thể tận dụng những aomương nhỏ và cạn kể cả chuồng heo cải tạo lại để nuôi.Nuôi lươn ở quy mô hộ gia đình ngoài vấn đề tận dụng lao động nhàn rỗi, thức ăn thừa của gia đình, củachăn nuôi mà còn có thể tăng thêm thu nhập góp phần cải thiện đời sống gia đình, và đặc biệt thích hợpvới các gia đình có nguồn vốn eo hẹp.3. KỸ THUẬT NUÔI LƢƠN THỊT3.1 Một số phương pháp nuôi lươn thịtDo lươn có tập tính sống chui rúc trong bùn đáy và đào hang để trú ẩn, đồng thời lươn cũng có thể bò đimất nếu bờ ao không đủ cao. Do vậy vấn đề nuôi lươn trong các ao mương cần phải hết sức chú ý vấnđề này.Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi mà có thể áp dụng một số phương pháp nuôi sau đây3.1.1 Nuôi trong các hồ cement hoặc chuồng nuôi heo cải tạo lại Diện tích hồ nuôi có thể từ 4 - 6 hoặc 10 m2, tùy điều kiện cụ thể. Thành hồ phải đảm bảo độ cao để lươn không bò ra ngoài được. Độ cao tối thiểu của thành hồ tính từ mặt bùn đáy trở lên phải cao hơn 2/3 chiều dài của lươn (ví dụ: lươn dài 50 cm có khả năng bò qua bờ có chiều cao 30 - 35 cm). Sau khi đã sửa sang hồ xong nên đổ một lớp sình non dưới đáy hồ 20 - 25 cm (tốt nhất lấy sình đất thịt pha sét). Cũng có thể dùng chuối cây xếp thành một lớp dưới đáy rồi đổ sinh phủ lên trên. Trên mặt nước có thể thả lục bình hoặc bèo tai tượng khoảng 1/3 diện tích. Hồ nuôi lươn nên bố trí ống bọng để thay nước dễ dàng Hồ cement dùng để nuôi lươn bao gồm: 1. Ống cấp nước (5 cm) 2. Lớp sình 20 - 25 cm 3. Lớp nước 5 - 10 cm (tính từ mặt sình lên) 4. Ống thoát nước (5 cm) 5. Thành hồ bằng gạch xây, có gờ nhằm tránh cho lươn thóat ra ngoài.3.1.2 Nuôi lươn trong các ao mươngCác ao mương nhỏ có thể tận dụng để nuôi lươn. Nhưng cần chú ý các vấn đề sau: Cần phải vét hết lớp bùn đáy tới lớp đất dẻo, lớp bùn này có thể phơi ráo nước hoặc khô để sau này trả lại đáy ao. Dùng cát đổ xuống đáy ao một lớp 5 - 10 cm. Tốt nhất trộn vôi với cát rồi lắng xuống đáy để sau này lươn không đào sâu được. Có thể trộn vôi với cát theo tỷ lệ 5 - 6 kg vôi trộn với 1m3 cát. Sau khi trộn xong, láng khắp đáy hồ và đầm nén cho cứng. Bờ ao cũng phải lấp hết hang hốc và đầm cho cứng. Đổ một lớp sình khoảng 20 - 30 cm, tốt nhất nên sứ dụng bùn mới hoặc sử dụng lại bùn đáy mới vét lên đã được phơi khô. Cần phải đắp một cù lao ở giữa ao, mương để hạn chế lươn đào hang xung quanh bờ. Diện tích cù lao thường chiếm khoảng 1/4 - 1/5 diện tích ao hồ. Nếu mương dài và nhỏ thì nên đắp cù lao ở một phía bờ mương hoặc giữa mương. Cù lao phải cao hơn mực nước 5 - 10 cm nhưng phải thấp hơn bờ ao 50 - 60 cm. Trên mặt cù lao có thể trồng cỏ hoặc các loại khoai môn nước3.1.3 Nuôi lươn trong hồ đất đắp có lót cao su Chọn nơi đất cứng để đào hồ nuôi lươn. Thông thường chỉ nên đào sâu khoảng 0,3 - 0,5m, lấy đất này đắp lên thành bờ. Đáy và bờ phải được đầm nén cho kỹ. Diện tích đào và đắp tùy theo điều kiện cụ thể, thông thường nên đào v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: