Đặc điểm Sinh sản và phát triển của giáp xác
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáp xác sinh sản hữu tính nhưng ở một số giáp xác thấp lại có khả năng xử nữ và có hiện tượng xen kẽ thế hệ theo mùa. Trứng phát triển phụ thuộc vào lượng noãn hoàng nhiều hay ít.Trứng giàu noãn hoàng thì phân cắt bề mặt.Phôi phát triển ở giai đoạn đầu như giun đốt: Dải tế bào phôi giữa tạo thành 2 đốt ấu trùng (đốt mang đôi râu 2 và đốt mang đôi hàm trên) nằm phía sau đốt mang mắt và đôi râu 1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Sinh sản và phát triển của giáp xác Đặc điểm Sinh sản và phát triển của giáp xácGiáp xác sinh sản hữu tính nhưng ở một số giápxác thấp lại có khả năng xử nữ và có hiện tượngxen kẽ thế hệ theo mùa. Trứng phát triển phụthuộc vào lượng noãn hoàng nhiều hayít.Trứng giàu noãn hoàng thì phân cắt bề mặt.Phôi phát triển ở giai đoạn đầu như giun đốt:Dải tế bào phôi giữa tạo thành 2 đốt ấu trùng(đốt mang đôi râu 2 và đốt mang đôi hàm trên)nằm phía sau đốt mang mắt và đôi râu 1.Sau đó mới hình thành các đốt sau ấu trùng từvùng sinh trưởng phía đuôi. Giai đoạn phát triểntiếp theo có sự sai khác với giun đốt là các tếbào lát thành thể xoang đã được hình thành bịphân tán tạo thành các cơ quan có nguồn gốctừ lá phôi giữa như tim, cơ, mô liên kết, xoangthứ sinh nhập với phần còn lại của xoangnguyên sinh tạo thành xoang hỗn hợp(mixocoelum). Sau giai đoạn phôi, giáp xác biếnthái phức tạp. Dạng ấu trùng đầu tiên lànauplius tương ứng với metatrochophora ở giunđốt với 3 đôi phần phụ đặc trưng là râu 1 (mộtnhánh), râu 2 và hàm trên (có 2 nhánh), có mắtlẻ và có nội quan đơn giản như hạch não, 2 đôihạch bụng, một đôi tuyến bài tiết.Nauplius sống trôi nổi. Sau đó hình thành cácđốt từ vùng sinh trưởng quanh hậu môn và hìnhthành các đôi phần phụ như hàm dưới, phầnphụ ngực, mắt kép... để hình thành ấu trùngmetanauplilus. Sau nauplius và metanauplius,sự phát triển tiếp theo tủy nhóm giáp xác:Ở chân kiếm là ấu trùng copepodit, ở mườichân là Zoea, sau đó là ấu trùng mysis (ở tôm)hay megalopa (ở cua).Các ấu trùng này không phải bao giờ cũngphát triển đầy đủ mà nhiều khi chúng thugọn trong giai đoạn phôi. Ví dụ như cua bể nởngay ra ấu trùng zoea, tôm nước ngọt nở ngayra tôm con.Ấu trùng giáp xác là thành phần quan trọng củasinh vật nổi ở biển và ở nước ngọt. Chúng làthức ăn chủ yếu của nhiều loài thủy hải sản.Hương Thảo - Theo giáo trình ĐVKXS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm Sinh sản và phát triển của giáp xác Đặc điểm Sinh sản và phát triển của giáp xácGiáp xác sinh sản hữu tính nhưng ở một số giápxác thấp lại có khả năng xử nữ và có hiện tượngxen kẽ thế hệ theo mùa. Trứng phát triển phụthuộc vào lượng noãn hoàng nhiều hayít.Trứng giàu noãn hoàng thì phân cắt bề mặt.Phôi phát triển ở giai đoạn đầu như giun đốt:Dải tế bào phôi giữa tạo thành 2 đốt ấu trùng(đốt mang đôi râu 2 và đốt mang đôi hàm trên)nằm phía sau đốt mang mắt và đôi râu 1.Sau đó mới hình thành các đốt sau ấu trùng từvùng sinh trưởng phía đuôi. Giai đoạn phát triểntiếp theo có sự sai khác với giun đốt là các tếbào lát thành thể xoang đã được hình thành bịphân tán tạo thành các cơ quan có nguồn gốctừ lá phôi giữa như tim, cơ, mô liên kết, xoangthứ sinh nhập với phần còn lại của xoangnguyên sinh tạo thành xoang hỗn hợp(mixocoelum). Sau giai đoạn phôi, giáp xác biếnthái phức tạp. Dạng ấu trùng đầu tiên lànauplius tương ứng với metatrochophora ở giunđốt với 3 đôi phần phụ đặc trưng là râu 1 (mộtnhánh), râu 2 và hàm trên (có 2 nhánh), có mắtlẻ và có nội quan đơn giản như hạch não, 2 đôihạch bụng, một đôi tuyến bài tiết.Nauplius sống trôi nổi. Sau đó hình thành cácđốt từ vùng sinh trưởng quanh hậu môn và hìnhthành các đôi phần phụ như hàm dưới, phầnphụ ngực, mắt kép... để hình thành ấu trùngmetanauplilus. Sau nauplius và metanauplius,sự phát triển tiếp theo tủy nhóm giáp xác:Ở chân kiếm là ấu trùng copepodit, ở mườichân là Zoea, sau đó là ấu trùng mysis (ở tôm)hay megalopa (ở cua).Các ấu trùng này không phải bao giờ cũngphát triển đầy đủ mà nhiều khi chúng thugọn trong giai đoạn phôi. Ví dụ như cua bể nởngay ra ấu trùng zoea, tôm nước ngọt nở ngayra tôm con.Ấu trùng giáp xác là thành phần quan trọng củasinh vật nổi ở biển và ở nước ngọt. Chúng làthức ăn chủ yếu của nhiều loài thủy hải sản.Hương Thảo - Theo giáo trình ĐVKXS
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáp xác sinh sản hữu tính tế bào phôi thể xoang giun đốt xoang nguyên sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
6 trang 19 0 0 -
Tại sao ở men tế bào con lại khác mẹ ?
5 trang 13 0 0 -
Đặc điểm chung của ngành Chân khớp (Arthropoda)-2
13 trang 12 0 0 -
Ngành Sa sùng (Sâu đất = Sipunculida)
5 trang 12 0 0 -
Sinh sản và phát triển của Huệ biển (Crinoidea)
8 trang 11 0 0 -
4 trang 10 0 0
-
Động vật Không có thể xoang (Acoelomata) - Phát sinh chủng loại
6 trang 9 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
4 trang 8 0 0
-
Nguồn gốc và tiến hoá của động vật Chân khớp
5 trang 7 0 0