![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kết quả điều tra bằng phiếu kết hợp với quan sát và phỏng vấn sâu với trên 118 cộng tác viên người Hoa Phúc Kiến hiện sinh sống tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho thấy: 87.2% người Hoa đểu nói thạo tiếng Việt vì họ sống ở Việt Nam đã lâu đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NHÓM NGƯỜI HOA PHÚC KIẾN TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Hòa* Trường Đại học Thủ Dầu Một *Tác giả liên lạc: thihoa6969@gmail.com TÓM TẮTBài viết tìm hiểu về năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của nhómngười Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kết quả điềutra bằng phiếu kết hợp với quan sát và phỏng vấn sâu với trên 118 cộng tác viênngười Hoa Phúc Kiến hiện sinh sống tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương cho thấy: 87.2% người Hoa đểu nói thạo tiếng Việt vì họ sống ở Việt Namđã lâu đời. Do đó, phần lớn người Hoa Phúc Kiến tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹđẻ chiếm tỷ lệ rất cao do họ đã có sự chuyển đổi ngôn ngữ mà cụ thể là chuyểntừ tiếng Hoa phương ngữ sang tiếng Việt.Từ khóa: Năng lực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ, người Hoa Phúc Kiến, Thủ DầuMột. CHARACTERISTICS OF LANGUAGE USE IN THE HOKKIEN CHINESE GROUP IN THU DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE Nguyen Thi Hoa* Thu Dau Mot University *Corresponding Author: thihoa6969@gmail.comThis article reports the results of language competence and language use of theHokkien Chinese group in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. The surveywas carried out by using observation and questionnaire with 118 HokkienChinese respondents in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. And the resultsof the study reveal that 87.2% Hokkien Chinese respondents use Vietnamesefluently because they have lived in Vietnam for a long time. For this reason, themajority of the Hokkien Chinese group self-recognizing Vietnamese as theirmother tongues is relatively high as they have switched the language, specificallyin this case, from Chinese dialect to Vietnamese.Keywords: Language competence, language use, Hokkien Chinese group, ThuDau Mot.TỔNG QUAN dân tộc Khmer: 15.435 người (chiếmBình Dương cũng như các tỉnh, thành 1.04%); dân tộc Mường: 10.227 ngườiphố khác ở Việt Nam, là một tỉnh đa (chiếm 0.69%); dân tộc Tày: 5.443dân tộc và đa ngôn ngữ. Trên địa bàn người, chiếm 0.36; dân tộc Thái: 3.869tỉnh Bình Dương hiện có 54 dân tộc người, chiếm 0.26%; dân tộc Nùng:sinh sống, ngoài dân tộc Kinh (Việt) 3.050 người, chiếm 0.20%. Cộng đồngchiếm đa số (1.421.233 người, chiếm người Hoa sinh sống chủ yếu tại thành95.92% dân số); các dân tộc thiểu số có phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xãdân số trên 3 nghìn người gồm: dân tộc Thuận An và rải rác ở một số huyện thịHoa có 18.783 người, chiếm 1.26%; khác. Theo số liệu thống kê của Hội 695Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họctương tế người Hoa và số liệu thống kê PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcủa UBND thành phố Thủ Dầu Một Nghiên cứu được thực hiện trên 118năm 2014, người Hoa hiện có 1.229 hộ người Hoa Phúc Kiến sinh sống tại(khoảng 6.000 người) gồm bốn nhóm thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bìnhđịa phương khác nhau: nhóm Phúc Dương. Tư liệu thu được là 118 phiếuKiến (500 hộ, khoảng 3.000 người) thu thập những thông số về lượng (dữnhóm Quảng Đông (270 hộ, 1.500 liệu định lượng). Nghiên cứu kết hợpngười), nhóm Hẹ (còn gọi là Hakka, giữa thu thập dữ liệu định lượng vàSùng Chính, Khách Gia): 75 hộ định tính. Với đặc thù của một nghiên(khoảng 400 người). Số dân tuy ít cứu thống kê mô tả, nên dữ liệu địnhnhưng người Hoa sinh sống khắp các lượng là dữ liệu quan trọng nhất để xácphường trong thành phố, cộng cư cùng định tỷ lệ % người Hoa Phúc Kiến đạtvới dân tộc Kinh (Việt) từ bao đời nay. các mức độ khác nhau về năng lựcSự giao lưu và tiếp xúc văn hóa, ngôn ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Phúc Kiến,ngữ giữa dân tộc Kinh và Hoa ở đây đã tiếng phổ thông Trung Quốc). Khi tìmtạo nên những giao thoa về văn hóa và hiểu về thực trạng sử dụng ngôn ngữngôn ngữ. Hiện tượng song/đa ngữ và của nhóm người Hoa Phúc Kiến trongđa văn hóa trong cùng một dân tộc tại hoạt động giao tiếp và những nhân tốcùng một địa phương vẫn còn đang tồn ảnh hưởng đến năng lực ngôn ngữ vàtại trong hiện thực sinh động hiện nay. tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giaoNhư chúng ta đã biết, khi có nhiều dân tiếp của người Hoa Phúc Kiến cũngtộc khác nhau cùng chung sống trên được làm rõ thêm bằng các dữ liệu địnhmột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ của nhóm người Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NHÓM NGƯỜI HOA PHÚC KIẾN TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Hòa* Trường Đại học Thủ Dầu Một *Tác giả liên lạc: thihoa6969@gmail.com TÓM TẮTBài viết tìm hiểu về năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ của nhómngười Hoa Phúc Kiến tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Kết quả điềutra bằng phiếu kết hợp với quan sát và phỏng vấn sâu với trên 118 cộng tác viênngười Hoa Phúc Kiến hiện sinh sống tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh BìnhDương cho thấy: 87.2% người Hoa đểu nói thạo tiếng Việt vì họ sống ở Việt Namđã lâu đời. Do đó, phần lớn người Hoa Phúc Kiến tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹđẻ chiếm tỷ lệ rất cao do họ đã có sự chuyển đổi ngôn ngữ mà cụ thể là chuyểntừ tiếng Hoa phương ngữ sang tiếng Việt.Từ khóa: Năng lực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ, người Hoa Phúc Kiến, Thủ DầuMột. CHARACTERISTICS OF LANGUAGE USE IN THE HOKKIEN CHINESE GROUP IN THU DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE Nguyen Thi Hoa* Thu Dau Mot University *Corresponding Author: thihoa6969@gmail.comThis article reports the results of language competence and language use of theHokkien Chinese group in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. The surveywas carried out by using observation and questionnaire with 118 HokkienChinese respondents in Thu Dau Mot city, Binh Duong province. And the resultsof the study reveal that 87.2% Hokkien Chinese respondents use Vietnamesefluently because they have lived in Vietnam for a long time. For this reason, themajority of the Hokkien Chinese group self-recognizing Vietnamese as theirmother tongues is relatively high as they have switched the language, specificallyin this case, from Chinese dialect to Vietnamese.Keywords: Language competence, language use, Hokkien Chinese group, ThuDau Mot.TỔNG QUAN dân tộc Khmer: 15.435 người (chiếmBình Dương cũng như các tỉnh, thành 1.04%); dân tộc Mường: 10.227 ngườiphố khác ở Việt Nam, là một tỉnh đa (chiếm 0.69%); dân tộc Tày: 5.443dân tộc và đa ngôn ngữ. Trên địa bàn người, chiếm 0.36; dân tộc Thái: 3.869tỉnh Bình Dương hiện có 54 dân tộc người, chiếm 0.26%; dân tộc Nùng:sinh sống, ngoài dân tộc Kinh (Việt) 3.050 người, chiếm 0.20%. Cộng đồngchiếm đa số (1.421.233 người, chiếm người Hoa sinh sống chủ yếu tại thành95.92% dân số); các dân tộc thiểu số có phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xãdân số trên 3 nghìn người gồm: dân tộc Thuận An và rải rác ở một số huyện thịHoa có 18.783 người, chiếm 1.26%; khác. Theo số liệu thống kê của Hội 695Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họctương tế người Hoa và số liệu thống kê PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcủa UBND thành phố Thủ Dầu Một Nghiên cứu được thực hiện trên 118năm 2014, người Hoa hiện có 1.229 hộ người Hoa Phúc Kiến sinh sống tại(khoảng 6.000 người) gồm bốn nhóm thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bìnhđịa phương khác nhau: nhóm Phúc Dương. Tư liệu thu được là 118 phiếuKiến (500 hộ, khoảng 3.000 người) thu thập những thông số về lượng (dữnhóm Quảng Đông (270 hộ, 1.500 liệu định lượng). Nghiên cứu kết hợpngười), nhóm Hẹ (còn gọi là Hakka, giữa thu thập dữ liệu định lượng vàSùng Chính, Khách Gia): 75 hộ định tính. Với đặc thù của một nghiên(khoảng 400 người). Số dân tuy ít cứu thống kê mô tả, nên dữ liệu địnhnhưng người Hoa sinh sống khắp các lượng là dữ liệu quan trọng nhất để xácphường trong thành phố, cộng cư cùng định tỷ lệ % người Hoa Phúc Kiến đạtvới dân tộc Kinh (Việt) từ bao đời nay. các mức độ khác nhau về năng lựcSự giao lưu và tiếp xúc văn hóa, ngôn ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Phúc Kiến,ngữ giữa dân tộc Kinh và Hoa ở đây đã tiếng phổ thông Trung Quốc). Khi tìmtạo nên những giao thoa về văn hóa và hiểu về thực trạng sử dụng ngôn ngữngôn ngữ. Hiện tượng song/đa ngữ và của nhóm người Hoa Phúc Kiến trongđa văn hóa trong cùng một dân tộc tại hoạt động giao tiếp và những nhân tốcùng một địa phương vẫn còn đang tồn ảnh hưởng đến năng lực ngôn ngữ vàtại trong hiện thực sinh động hiện nay. tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giaoNhư chúng ta đã biết, khi có nhiều dân tiếp của người Hoa Phúc Kiến cũngtộc khác nhau cùng chung sống trên được làm rõ thêm bằng các dữ liệu địnhmột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực ngôn ngữ Người Hoa Phúc Kiến Năng lực tiếng Hoa phương ngữ Năng lực ngôn ngữ của người Hoa Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
Bàn về chức năng tu từ của thành ngữ hình dung từ trong tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt)
9 trang 74 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 45 0 0 -
Ảnh hưởng của ngôn ngữ mạng đối với năng lực ngôn ngữ của sinh viên Việt Nam ngành ngôn ngữ Trung
10 trang 31 1 0 -
10 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài liệu nguyên bản trong dạy học ngoại ngữ
5 trang 19 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu nhu cầu sử dụng ngoại ngữ Nhật, Hàn, Trung của người Việt
24 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Trạng thái đa ngữ xã hội và tình hình sử dụng ngôn ngữ tại địa bàn dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang
13 trang 15 0 0