Danh mục

Đặc điểm thực vật của cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.), Fabaceae

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm thực vật của cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.), Fabaceae báo cáo một cách chi tiết hơn về các đặc điểm hình thái, cấu trúc giải phẫu và cấu tử ở bột dược liệu của cây Đậu biếc ở Việt Nam, tạo tiền đề và cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về dược liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm thực vật của cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.), FabaceaeTạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 6, số 1/2023Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.6, No.1/2023Đặc điểm thực vật của cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.),Fabaceae.Botanical characteristics of Clitoria ternatea L., Fabaceae.Lý Hồng Hương Hạ1, Nguyễn Thế Nhựt1, Nguyễn Thị Hồng Yến1, Lê Phương Hân1,Võ Thị Ngọc Điệp1, Lê Trần Thanh Nguyên1, Võ Hiền Vinh2, Lê Văn Út31 Trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng, Tp. Hồ Chí Minh2 Trường Đại học Công Nghệ Miền Đông, Đồng Nai3 Trường Đại học Bình Dương, Bình DươngTác giả liên hệ: Lê Văn Út, Email: lvut@bdu.edu.vnTóm tắt: Cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.) thuộc họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc từĐông Nam Á và phân bố rộng khắp nơi. Hiện nay, các nghiên cứu về thực vật học của câyĐậu biếc vẫn còn chưa nhiều. Do vậy, tìm hiểu về đặc điểm thực vật học (đặc điểm hìnhthái, cấu trúc giải phẫu và cấu tử ở bột dược liệu) của cây Đậu biếc ở Việt Nam được thựchiện một cách chi tiết. Nhóm tác giả hướng đến nghiên cứu chi tiết về các đặc điểm hìnhthái, đặc điểm vi học, thành phần hóa thực vật của cây Đậu biếc tại vườn thực vật củaTrường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Các nghiên cứu đặc điểm thực vật học được thực hiệnbằng cách khảo sát và mô tả hình thái và giải phẫu; bột dược liệu được soi bằng kính hiểnvi; sơ bộ thành phần hóa thực vật được phân tích bằng phương pháp Ciuley cải tiến. Kếtquả của quá trình nghiên cứu đã mô tả được đặc điểm thực vật học của cây Đậu biếc trêncơ sở khảo sát, đồng thời xác định và phân tích các đặc điểm giải phẫu các bộ phận của câymà các nghiên cứu khác chưa có. Nghiên cứu của nhóm đã cung cấp một cách chi tiết vàminh họa rõ nét về đặc điểm hình thái bên ngoài và cấu tạo giải phẫu bên trong.Từ khoá: Clitoria ternatea L.; Hoa; Thực vật học;; Vi phẫu mô họcAbstract: Clitoria ternatea L. belongs to Fabaceae, is native to Southeast Asia, and iswidely distributed. Currently, studies on the botany of the species are still limited.Therefore, the study was carried out to provide more detailed morphological, anatomical,and structural characteristics of the medicinal powder of Clitoria ternatea in Vietnam. Theresearch team aim at studying the morphological characteristics, microbiologicalcharacteristics, and phytochemical composition of Clitoria ternatea in a botanical gardenof Hong Bang International University. The study on botanical characteristics wasperformed by morphological and anatomical methods. Microscopic examination ofmedicinal powders. Preliminary analysis of phytochemical composition by improvedCiuley’s method. According to the results, the botanical characteristics of Clitoria ternateahave been determined on the basis of the survey, and at the same time identified andanalyzed the anatomical characteristics of the parts of the plant. The study of botanicalcharacteristics has provided a detailed and clear illustration of the external and internalstructure of Clitoria ternatea for Vietnamese plants.Keywords: Clitoria ternatea L.; Botany; Flower; Histological microsurgeryhttps://doi.org/10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v6i1.100 169Đặc điểm thực vật của cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L.), Fabaceae.1. Đặt vấn đề thực hiện bằng mắt thường, soi bằngCây Đậu biếc có tên khoa học là Clitoria kính lúp hay kính hiển vi quang học.ternatea L., thuộc họ Đậu (Fabaceae). Tên khoa học của mẫu nghiên cứu đượcNguồn gốc của Đậu biếc được xác định xác định bằng cách so sánh các đặc điểmlà từ Đông Nam Á và loài này phân bố hình thái với tài liệu.rộng khắp nơi. Đậu biếc là một dược 2.3. Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu viliệu được sử dụng khá phổ biến trong y họchọc dân gian với nhiều chức năng như Các mẫu nghiên cứu (thân cây, lá cây vàtăng cường trí nhớ, giảm lo lắng căng cuống lá) được cắt ngang bằng dao lamthẳng, tác nhân an thần [1,2]. Nhiều thành những lát mỏng và đều. Đối vớinghiên cứu trước đây đã báo cáo về các thân cây: Vị trí cắt được tiến hành ởtác dụng dược lý của cây Đậu biếc cho phần lóng, không sát mấu. Đối với phiếnthấy rằng loài này có nhiều tác dụng như lá: Sau khi cắt gọn 2 bên phiến lá, mẫukháng khuẩn, kháng ký sinh trùng, được cắt ngang ở đoạn 1/3 gốc phiến.kháng viêm, chống oxy hoá, chống ung Đối với cuống lá: Cắt ngang đoạn 1/3thư, hạ đường huyết, tác động lên thần phía đáy cuống nhưng không sát đáy.kinh trung ương [3,4]. Hiện nay, các Các mẫu vi phẫu được tẩy trắng bằngnghiên cứu về đặc điểm thực vật học của nước javel và nhuộm bằng son phèn vàloài vẫn còn nhiều hạn chế [5,6]. Do đó, lục iod. Vi phẫu được quan sát trongnghiên cứu này được thực hiện để báo nước bằng kính hiển vi quang học (hiệucáo một cách chi tiết hơn về các đặc O ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: