![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm tiếng ồn tại khoa hồi sức sơ sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm tiếng ồn tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp: Mô tả dữ liệu về cường độ tiếng ồn được thu thập tại những thời điểm khác nhau và ở những vị trí khác nhau tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tiếng ồn tại khoa hồi sức sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TIẾNG ỒN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH Nguyễn Đức Toàn*, Hồ Tấn Thanh Bình*, Phạm Thị Thanh Tâm*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tiếng ồn tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp: Mô tả dữ liệu về cường độ tiếng ồn được thu thập tại những thời điểm khác nhau và ở nhữngvị trí khác nhau tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1. Kết quả: Cường độ tiếng ồn cao nhất vào thứ 2 (76,4 2,7 dB) và thấp nhất vào thứ 7 (67,3 1,9 dB).Cường độ tiếng ồn cao nhất vào buổi chiều (78,6 4,2 dB) và thấp nhất vào buổi tối (66,5 3,7 dB). Cường độtiếng ồn cao nhất ở khu vực hành chánh (78,4 3,4 dB) và thấp nhất ở khu vực cách ly (66,4 8,2 dB). Nhữngtác nhân có thể là nguyên nhân làm cho tiếng ồn tại khoa vượt quá tiêu chuẩn cho phép là tiếng ồn do dụng cụ rơi,báo động của pulse oximeter và máy thở rung tần số cao SensorMedics. Kết luận: Cường độ tiếng ồn tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 cao hơn tiêu chuẩn cho phépcủa Ủy ban bảo vệ môi trường Mỹ và Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ. Từ khóa: Cường độ tiếng ồn, khoa hồi sức sơ sinh.ABSTRACT NOISE LEVELS IN A NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT Nguyen Duc Toan, Ho Tan Thanh Binh, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 219 - 225 Objective: The aim of this study was to describe characteristics of the noise level in a Neonatal IntensiveCare Unit. Method: Noise levels (dB) were collected at different time frames and areas in the Neonatal Intensive CareUnit of Children’s Hospital 1 Vietnam. Results: Mean sound level was highest on Monday (76.4 2.7 dB) and lowest on Saturday (67.3 1.9 dB).Afternoon shift was recognized to be the loudest (78.6 4.2 dB) and evening shift (66.5 3.7 dB) was the mostquiet time frame in our neonatal intensive care unit. Data also showed that administration area had the highestnoise level (78.4 3.4 dB) and isolation area had the lowest intensity (66.4 8.2 dB). Some factors may contributeto increased sound levels were stated as healthcare instruments, pulse oximeters alarm sounds and high-frequencyoscillatory ventilators. Conclusion: Noise levels in our Neonatal Intensive Care Unit were found to be above the levelsrecommended by the American Academy of Pediatrics and the American Environmental Protection Agency. Key words: noise level, neonatal intensive care unit.ĐẶT VẤN ĐỀ cao độ (tần số), chu kỳ và thời gian. Cường độ âm thanh hay tiếng ồn được đo bằng đơn vị Âm thanh là kết quả của sự rung động trong decibel (dB).một môi trường nào đó, thường là môi trường Bào thai và sơ sinh có thể tiếp xúc với tiếngkhông khí. Tiếng ồn được hình thành từ những ồn trong quá trình hình thành và phát triển thínhâm thanh mà người nghe không mong muốn. giác. Âm thanh có thể được dẫn truyền tốt trongÂm thanh có các tính chất là cường độ (độ lớn), * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Đức Toàn, ĐT: 0902409480, Email: nicukids@gmail.comChuyên Đề Nhi Khoa 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016môi trường tử cung(8,13). Tiếng ồn gây ảnh hưởng Khoa hồi sức sơ sinh đã thất bại trong việc tậptiêu cực đến bào thai và trẻ sơ sinh và rất nhiều hót (17).phụ nữ mang thai phải làm việc trong môi Từ nhiều kết quả được báo cáo, dựa theo cáctrường có nhiều tiếng ồn(15,19). Nguy cơ sinh non khuyến cáo của Ủy ban bảo vệ môi trường Mỹtăng lên ở phụ nữ tiếp xúc với tiếng ồn có cường EPA (7) và Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ AAP (2),độ 80 dB trong ca làm việc kéo dài 8 giờ(12). Nhiều những tiêu chuẩn về tiếng ồn ở Khoa hồi sức sơnghiên cứu từ năm 1974 cho thấy việc tiếp xúc sinh (5,9) đã được xây dựng tại giường bệnh hoặcvới tiếng ồn quá mức cho phép sẽ khiến cho bào khu vực có bệnh nhân được chăm sóc, khi đothai và trẻ sơ sinh bị mất thính lực do tiếng ồn và trong khoảng thời gian một giờ: cường độ âmnhiều vấn đề sức khỏe khác(1). thanh không được vượt quá 45 dB, cường độ âm Từ năm 1997, Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ đã thanh không được vượt quá 50 dB trong 10%đưa ra khuyến cáo như sau: cần theo dõi âm thời gian của một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tiếng ồn tại khoa hồi sức sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TIẾNG ỒN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH Nguyễn Đức Toàn*, Hồ Tấn Thanh Bình*, Phạm Thị Thanh Tâm*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tiếng ồn tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phương pháp: Mô tả dữ liệu về cường độ tiếng ồn được thu thập tại những thời điểm khác nhau và ở nhữngvị trí khác nhau tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1. Kết quả: Cường độ tiếng ồn cao nhất vào thứ 2 (76,4 2,7 dB) và thấp nhất vào thứ 7 (67,3 1,9 dB).Cường độ tiếng ồn cao nhất vào buổi chiều (78,6 4,2 dB) và thấp nhất vào buổi tối (66,5 3,7 dB). Cường độtiếng ồn cao nhất ở khu vực hành chánh (78,4 3,4 dB) và thấp nhất ở khu vực cách ly (66,4 8,2 dB). Nhữngtác nhân có thể là nguyên nhân làm cho tiếng ồn tại khoa vượt quá tiêu chuẩn cho phép là tiếng ồn do dụng cụ rơi,báo động của pulse oximeter và máy thở rung tần số cao SensorMedics. Kết luận: Cường độ tiếng ồn tại Khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 cao hơn tiêu chuẩn cho phépcủa Ủy ban bảo vệ môi trường Mỹ và Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ. Từ khóa: Cường độ tiếng ồn, khoa hồi sức sơ sinh.ABSTRACT NOISE LEVELS IN A NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT Nguyen Duc Toan, Ho Tan Thanh Binh, Pham Thi Thanh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 219 - 225 Objective: The aim of this study was to describe characteristics of the noise level in a Neonatal IntensiveCare Unit. Method: Noise levels (dB) were collected at different time frames and areas in the Neonatal Intensive CareUnit of Children’s Hospital 1 Vietnam. Results: Mean sound level was highest on Monday (76.4 2.7 dB) and lowest on Saturday (67.3 1.9 dB).Afternoon shift was recognized to be the loudest (78.6 4.2 dB) and evening shift (66.5 3.7 dB) was the mostquiet time frame in our neonatal intensive care unit. Data also showed that administration area had the highestnoise level (78.4 3.4 dB) and isolation area had the lowest intensity (66.4 8.2 dB). Some factors may contributeto increased sound levels were stated as healthcare instruments, pulse oximeters alarm sounds and high-frequencyoscillatory ventilators. Conclusion: Noise levels in our Neonatal Intensive Care Unit were found to be above the levelsrecommended by the American Academy of Pediatrics and the American Environmental Protection Agency. Key words: noise level, neonatal intensive care unit.ĐẶT VẤN ĐỀ cao độ (tần số), chu kỳ và thời gian. Cường độ âm thanh hay tiếng ồn được đo bằng đơn vị Âm thanh là kết quả của sự rung động trong decibel (dB).một môi trường nào đó, thường là môi trường Bào thai và sơ sinh có thể tiếp xúc với tiếngkhông khí. Tiếng ồn được hình thành từ những ồn trong quá trình hình thành và phát triển thínhâm thanh mà người nghe không mong muốn. giác. Âm thanh có thể được dẫn truyền tốt trongÂm thanh có các tính chất là cường độ (độ lớn), * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Đức Toàn, ĐT: 0902409480, Email: nicukids@gmail.comChuyên Đề Nhi Khoa 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016môi trường tử cung(8,13). Tiếng ồn gây ảnh hưởng Khoa hồi sức sơ sinh đã thất bại trong việc tậptiêu cực đến bào thai và trẻ sơ sinh và rất nhiều hót (17).phụ nữ mang thai phải làm việc trong môi Từ nhiều kết quả được báo cáo, dựa theo cáctrường có nhiều tiếng ồn(15,19). Nguy cơ sinh non khuyến cáo của Ủy ban bảo vệ môi trường Mỹtăng lên ở phụ nữ tiếp xúc với tiếng ồn có cường EPA (7) và Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ AAP (2),độ 80 dB trong ca làm việc kéo dài 8 giờ(12). Nhiều những tiêu chuẩn về tiếng ồn ở Khoa hồi sức sơnghiên cứu từ năm 1974 cho thấy việc tiếp xúc sinh (5,9) đã được xây dựng tại giường bệnh hoặcvới tiếng ồn quá mức cho phép sẽ khiến cho bào khu vực có bệnh nhân được chăm sóc, khi đothai và trẻ sơ sinh bị mất thính lực do tiếng ồn và trong khoảng thời gian một giờ: cường độ âmnhiều vấn đề sức khỏe khác(1). thanh không được vượt quá 45 dB, cường độ âm Từ năm 1997, Viện hàn lâm Nhi khoa Mỹ đã thanh không được vượt quá 50 dB trong 10%đưa ra khuyến cáo như sau: cần theo dõi âm thời gian của một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Cường độ tiếng ồn Khoa hồi sức sơ sinh Thiết bị hỗ trợ hô hấp tuần hoànTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 193 0 0