Đặc điểm văn hóa Đồng Bằng Sông Cửu Long
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 502.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đ ng b ng sông C u Long là m t vùng đa văn hóa, là ồ ằ ử ộ nơi cư trú xen kẻ của nhiềutộc người từ nhiều thế kỷ với một mối giao lưu rộng rãi và lành mạnh. Trong đóngười Việt là một dân tộc chủ chốt đã khai phá, đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển cho vùng đất này. Do hoàn cảnh của người lưu dân có rất nhiêu phức tạpnên đã dẫn đến nhiều nét khác biệt trong sinh hoạt cũng như trong tính cách củangười dân vùng đất mới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa Đồng Bằng Sông Cửu LongĐồng bằng sông Cửu Long là một vùng đa văn hóa, là nơi cư trú xen kẻ của nhiềutộc người từ nhiều thế kỷ với một mối giao lưu rộng rãi và lành mạnh. Trong đóngười Việt là một dân tộc chủ chốt đã khai phá, đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển cho vùng đất này. Do hoàn cảnh của người lưu dân có rất nhiêu phức tạpnên đã dẫn đến nhiều nét khác biệt trong sinh hoạt cũng như trong tính cách củangười dân vùng đất mới. Người đi khẩn hoan cần có sự tương trợ, đùm bọc lẫnnhau. Sống xa quê hương, con người cần tình bạn, rất thích giao lưu và luôn luônhiếu khách “Người gia định xưa kết nghĩa bạn bè rộng rãi, dựng vợ gả chồng cũngkhông cần môn đăng hổ đối cho lắm”. Xuất thân người đi khai hoang thường làkém cõi về chữ nghĩa nhưng cũng chính vì thế mà họ biết trọng chữ nghĩa, biết quýkẻ sỉ. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có tiếng là trọng chữ nghĩa khí, tínhtình hào phóng cởi mở, bọc trực. Tuy vậy bên cạnh đó người miền nam cũng nhậnthấy khuyết điểm nóng nảy thiếu kiên nhẫn thâm trầm, trực tính đến thẳng đuộc…Khi những lưu dân đến đây, ít nhiều họ là người có đầu óc phiêu lưu, mạo hiểm,dám chấp nhận hiểm nguy, nói cách khác đó là những con người bị buộc phải điđến nước liều, cho nên họ coi nhẹ tính mạng thích sống ngang tàng, dám đươngđầu với thử thách, khó khăn.song cũng phải thừa nhận rằng chính công việc mởmang vùng đất mới, đầy dãy khó khăn, hiểm nguy cũng đa góp phần toi luyện họthành những con người can trường gan góc, không chịu lùi bước trước trở ngạythiên nhiên cũng như không chịu lùi cúi trước sức mạnh phi nghĩa “Trời xanh câycứng lá gai, gió lai mặc gió chiều ai không chiều”. Không phải thiên nhiên ở đây đãhào phóng dành cho họ mọi thứ cần thiết mà là tự bản thân họ phải tự phấn đấucam go, khắc phục vô vàn khó khăn trong quá trình chinh phục cải tạo môi trườngthiên nhiên, tạo lập nên cuộc sống mới. Cuộc chiến ấy đã đòi hỏi một tinh thầnkiên trì và một ý thức liên kết rộng rãi để tạo nên một sức mạnh cộng đồng và mộttình cảm gắn bó cùng nhau chia ngọt xẻ bùi. Trong điều kiện môi trường khí hậuđộc địa, lại đầy rẩy thú dữ, rắn rết, muỗi mồng, những người ngư dân không thểsống đơn độc. Họ phải có ý thức cộng đồng tương thân tương ái, họ kết thànhchòm xóm để dựa vào nhau làm ăn sinh sống, đùm bọc giúp đỡ nhau trong lúc khókhăn, đoàn kết cùng nhau chống lại thú dữ cũng như trộm cướp cường hào ác bá.Nam bộ là một vùng đất có môi trường thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạngvà chính môi trường thiên nhiên nam bộ với những đặc điểm riêng biệt của nó,cũng đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncũng như trong việc hình thành tính cách của con người sinh sống ở đây trong quátrình tìm hiểu về con người Việt ở Nam Bộ qua đó ta thấy rõ hơn phẩm chất củacong người Việt Nam với những nét đặc trưng về tư duy và hành động trên vùngđất mới, từ thử thánh xuyên suốt 400 năm tính đến nay. Dĩ nhiên, con người làmnên lịch sử của mình trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định, nhưng cũngchính từ thực tiễn đấu tranh và xây dựng cuộc sống mà phát huy được những phẩmchất truyền thống vốn có. Đất đai Nam Bộ màu mỡ và khắc nghiệt, cách đây hơn300 năm hay trong thời đại hiện nay, người dân Nam Bộ vẫn mang tâm hồn khaiphá để hiểu và chinh phục vùng đất này. Và những con người Nam Bộ, những conngười dám “Đuổi Pháp đi rồi nay đuổi Mỹ xâm lăng”, những con người dám “xảthân vì đại nghĩa”, trước kẻ thù không sợ mất con, trước an hem bè bạn không tínhthiệt hơn, những Vân Tiên, Hớn Minh của thời hiện đại “Giữa đường gặp chuyệnbất bình chẳng tha”. Người Việt Nam Bộ từ thuở mang gươm đi mở cõi sớm địnhhình cho mình những nết văn hóa riêng, những tâm hồn phóng khoáng, những tínhcách độc đáo, rất đỗi bình thường nhưng không tầm thường chút nào.NóiđếnĐồngbằngsôngCửuLong(ĐBSCL)lànóiđếnvùngsôngnướcrấtđặcthù,khôngchỉcủaViệtNammàcảthếgiới.Sôngởcửasaunhà,saulưngnhà,sôngchạycặptheonhữngconlộ,luồnláchquanhữngxómnhỏ,sôngômấpnhữngcùlao,nhữngrặngdừanướcsoibóng...sôngbìnhlặngcứêmtrôi,khiếnchokháchphươngxatớicảmnhậnnhưcómộtcáigìbíhiểmcầnđượckhámphá,vừacảmthấythanhbìnhdễchịukhiđặtchânđếnmộtvùngđấthữutình.ĐBSCLlàngôinhàchungcủa13tỉnh,thànhmiềnTâyNambộ:LongAn,TiềnGiang,BếnTre,VĩnhLong,ĐồngTháp,TràVinh,SócTrăng,TP.CầnThơ,AnGiang,KiênGiang,HậuGiang,BạcLiêuvàCàMau,rộng40.000km2,với600kmbờbiểnômbọccảbabề.Donguồngốclịchsử,hoàncảnhsốngvàtácđộngcủamôitrườngthiênnhiênđãhìnhthànhnêntínhcáchngườiNamBộ.Ngoàitínhhiếukhách,tínhbộctrực,mạnhmẽ,hàophóngvàđônhậu,ngườiNamBộcònbiếtbaonétđẹptruyềnthốngđángtrântrọngnhưtínhnghĩakhíhàohiệp,tấmlòngnhânhậu,baodung,tưchấtthôngminhvàgiàunghịlực.ĐặcbiệtphụnữmiềnNamrấtđỗivịtha,dịudànglạikhéotay,chiềuchồngnhưngđángquýnhấtlàsựhysinhchochồngcon,choquêhương,đấtnước.Điềuđóđãđượcminhchứngsuốt quá trình hơn 300 năm lịch sử của Nam Bộ. MiềnNamđãtrảiquachiếntranh,bomđạnácliệtnhưngmiềnNamkiêncường,bấtkhuấtvàmiềnNamxứng đángvớidanhhiệuThànhđồngcủaTổquốc.DướiánhsángcủanghịquyếtĐạihộiIXĐảngCộngsảnViệtNam,chúngtađangpháthuynộilựcnhằmlàmdângiàu,nướcmạnh,miềnNamsẽcùngcảnướctiếnlêntạocuộcsốngấmno,hạnhphúc.Mỗi miền có một nét văn hóa mang màu sắc địa phương nằm trong nền văn hóachung của đất nước: Không được xa rời bản sắc chung, song cũng không nên đánhmất bản sắc của từng vùng. Ngày xưa, vua Minh Mạng khi phân chia các tỉnh(phần lớn vẫn tồn tại cho đến hôm nay) đã chỉ rõ: việc phân chia tỉnh chủ yếu dựatrên yếu tố địa lý và mối quan hệ cộng đồng.Mốiquanhệcộngđồnglàvănhóacủatừngđịaphương,mộtlốisốngđặcthù,quanhệgiữangườivới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa Đồng Bằng Sông Cửu LongĐồng bằng sông Cửu Long là một vùng đa văn hóa, là nơi cư trú xen kẻ của nhiềutộc người từ nhiều thế kỷ với một mối giao lưu rộng rãi và lành mạnh. Trong đóngười Việt là một dân tộc chủ chốt đã khai phá, đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển cho vùng đất này. Do hoàn cảnh của người lưu dân có rất nhiêu phức tạpnên đã dẫn đến nhiều nét khác biệt trong sinh hoạt cũng như trong tính cách củangười dân vùng đất mới. Người đi khẩn hoan cần có sự tương trợ, đùm bọc lẫnnhau. Sống xa quê hương, con người cần tình bạn, rất thích giao lưu và luôn luônhiếu khách “Người gia định xưa kết nghĩa bạn bè rộng rãi, dựng vợ gả chồng cũngkhông cần môn đăng hổ đối cho lắm”. Xuất thân người đi khai hoang thường làkém cõi về chữ nghĩa nhưng cũng chính vì thế mà họ biết trọng chữ nghĩa, biết quýkẻ sỉ. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long có tiếng là trọng chữ nghĩa khí, tínhtình hào phóng cởi mở, bọc trực. Tuy vậy bên cạnh đó người miền nam cũng nhậnthấy khuyết điểm nóng nảy thiếu kiên nhẫn thâm trầm, trực tính đến thẳng đuộc…Khi những lưu dân đến đây, ít nhiều họ là người có đầu óc phiêu lưu, mạo hiểm,dám chấp nhận hiểm nguy, nói cách khác đó là những con người bị buộc phải điđến nước liều, cho nên họ coi nhẹ tính mạng thích sống ngang tàng, dám đươngđầu với thử thách, khó khăn.song cũng phải thừa nhận rằng chính công việc mởmang vùng đất mới, đầy dãy khó khăn, hiểm nguy cũng đa góp phần toi luyện họthành những con người can trường gan góc, không chịu lùi bước trước trở ngạythiên nhiên cũng như không chịu lùi cúi trước sức mạnh phi nghĩa “Trời xanh câycứng lá gai, gió lai mặc gió chiều ai không chiều”. Không phải thiên nhiên ở đây đãhào phóng dành cho họ mọi thứ cần thiết mà là tự bản thân họ phải tự phấn đấucam go, khắc phục vô vàn khó khăn trong quá trình chinh phục cải tạo môi trườngthiên nhiên, tạo lập nên cuộc sống mới. Cuộc chiến ấy đã đòi hỏi một tinh thầnkiên trì và một ý thức liên kết rộng rãi để tạo nên một sức mạnh cộng đồng và mộttình cảm gắn bó cùng nhau chia ngọt xẻ bùi. Trong điều kiện môi trường khí hậuđộc địa, lại đầy rẩy thú dữ, rắn rết, muỗi mồng, những người ngư dân không thểsống đơn độc. Họ phải có ý thức cộng đồng tương thân tương ái, họ kết thànhchòm xóm để dựa vào nhau làm ăn sinh sống, đùm bọc giúp đỡ nhau trong lúc khókhăn, đoàn kết cùng nhau chống lại thú dữ cũng như trộm cướp cường hào ác bá.Nam bộ là một vùng đất có môi trường thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạngvà chính môi trường thiên nhiên nam bộ với những đặc điểm riêng biệt của nó,cũng đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncũng như trong việc hình thành tính cách của con người sinh sống ở đây trong quátrình tìm hiểu về con người Việt ở Nam Bộ qua đó ta thấy rõ hơn phẩm chất củacong người Việt Nam với những nét đặc trưng về tư duy và hành động trên vùngđất mới, từ thử thánh xuyên suốt 400 năm tính đến nay. Dĩ nhiên, con người làmnên lịch sử của mình trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định, nhưng cũngchính từ thực tiễn đấu tranh và xây dựng cuộc sống mà phát huy được những phẩmchất truyền thống vốn có. Đất đai Nam Bộ màu mỡ và khắc nghiệt, cách đây hơn300 năm hay trong thời đại hiện nay, người dân Nam Bộ vẫn mang tâm hồn khaiphá để hiểu và chinh phục vùng đất này. Và những con người Nam Bộ, những conngười dám “Đuổi Pháp đi rồi nay đuổi Mỹ xâm lăng”, những con người dám “xảthân vì đại nghĩa”, trước kẻ thù không sợ mất con, trước an hem bè bạn không tínhthiệt hơn, những Vân Tiên, Hớn Minh của thời hiện đại “Giữa đường gặp chuyệnbất bình chẳng tha”. Người Việt Nam Bộ từ thuở mang gươm đi mở cõi sớm địnhhình cho mình những nết văn hóa riêng, những tâm hồn phóng khoáng, những tínhcách độc đáo, rất đỗi bình thường nhưng không tầm thường chút nào.NóiđếnĐồngbằngsôngCửuLong(ĐBSCL)lànóiđếnvùngsôngnướcrấtđặcthù,khôngchỉcủaViệtNammàcảthếgiới.Sôngởcửasaunhà,saulưngnhà,sôngchạycặptheonhữngconlộ,luồnláchquanhữngxómnhỏ,sôngômấpnhữngcùlao,nhữngrặngdừanướcsoibóng...sôngbìnhlặngcứêmtrôi,khiếnchokháchphươngxatớicảmnhậnnhưcómộtcáigìbíhiểmcầnđượckhámphá,vừacảmthấythanhbìnhdễchịukhiđặtchânđếnmộtvùngđấthữutình.ĐBSCLlàngôinhàchungcủa13tỉnh,thànhmiềnTâyNambộ:LongAn,TiềnGiang,BếnTre,VĩnhLong,ĐồngTháp,TràVinh,SócTrăng,TP.CầnThơ,AnGiang,KiênGiang,HậuGiang,BạcLiêuvàCàMau,rộng40.000km2,với600kmbờbiểnômbọccảbabề.Donguồngốclịchsử,hoàncảnhsốngvàtácđộngcủamôitrườngthiênnhiênđãhìnhthànhnêntínhcáchngườiNamBộ.Ngoàitínhhiếukhách,tínhbộctrực,mạnhmẽ,hàophóngvàđônhậu,ngườiNamBộcònbiếtbaonétđẹptruyềnthốngđángtrântrọngnhưtínhnghĩakhíhàohiệp,tấmlòngnhânhậu,baodung,tưchấtthôngminhvàgiàunghịlực.ĐặcbiệtphụnữmiềnNamrấtđỗivịtha,dịudànglạikhéotay,chiềuchồngnhưngđángquýnhấtlàsựhysinhchochồngcon,choquêhương,đấtnước.Điềuđóđãđượcminhchứngsuốt quá trình hơn 300 năm lịch sử của Nam Bộ. MiềnNamđãtrảiquachiếntranh,bomđạnácliệtnhưngmiềnNamkiêncường,bấtkhuấtvàmiềnNamxứng đángvớidanhhiệuThànhđồngcủaTổquốc.DướiánhsángcủanghịquyếtĐạihộiIXĐảngCộngsảnViệtNam,chúngtađangpháthuynộilựcnhằmlàmdângiàu,nướcmạnh,miềnNamsẽcùngcảnướctiếnlêntạocuộcsốngấmno,hạnhphúc.Mỗi miền có một nét văn hóa mang màu sắc địa phương nằm trong nền văn hóachung của đất nước: Không được xa rời bản sắc chung, song cũng không nên đánhmất bản sắc của từng vùng. Ngày xưa, vua Minh Mạng khi phân chia các tỉnh(phần lớn vẫn tồn tại cho đến hôm nay) đã chỉ rõ: việc phân chia tỉnh chủ yếu dựatrên yếu tố địa lý và mối quan hệ cộng đồng.Mốiquanhệcộngđồnglàvănhóacủatừngđịaphương,mộtlốisốngđặcthù,quanhệgiữangườivới ...
Tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 344 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0 -
8 trang 118 0 0
-
2 trang 110 0 0