Danh mục

Đặc điểm viêm màng não vi khuẩn biến chứng tụ mủ dưới màng cứng được điều trị ngoại khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2013 đến 5/2015

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.79 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xác định đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và diễn tiến VMNVK có biến chứng TMDMC được điều trị phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm màng não vi khuẩn biến chứng tụ mủ dưới màng cứng được điều trị ngoại khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/2013 đến 5/2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016ĐẶC ĐIỂM VIÊM MÀNG NÃO VI KHUẨN BIẾN CHỨNG TỤ MỦ DƯỚI MÀNG CỨNGĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ 1/2013 ĐẾN 5/2015 Vũ Thị Thùy Dương*, Bùi Quang Vinh**TÓM TẮT Mở đầu: Biến chứng tụ mủ dưới màng cứng (TMDMC) của viêm màng não vi khuẩn (VMNVK) ở trẻ emrất nguy hiểm nhưng vấn đề điều trị phẫu thuật thần kinh còn ít báo cáo. Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và diễn tiến VMNVK có biếnchứng TMDMC được điều trị phẫu thuật. Đối tượng – phương pháp: Mô tả loạt ca, hồi cứu và tiền cứu, các trường hợp VMNVK có biến chứngTMDMC từ 1 tháng đến 15 tuổi được điều trị phẫu thuật tại BVNĐ 2 từ 1/2013 đến 5/2015. Kết quả: Tổng số 33 trường hợp VMNVK biến chứng TMDMC được phẫu thuật. Tuổi trung vị (25-75bách phân vị) là 3,5 (2,5 – 5) tháng, nam nhiều hơn nữ (3,1:1). Bệnh thường nhập viện trễ sau 7 ngày khởi bệnh(50%), vì lý do sốt (42,4%), co giật (39,4%). Triệu chứng thường gặp nhất là sốt (100%) với 50% sốt cao ≥390C,co giật khu trú (72,7%), rồi co giật toàn thể (39,4%), nôn ói (33,3%), thóp phồng (33,3%); hiếm gặp rối loạn trigiác và dấu thần kinh định vị (18,2%). Cận lâm sàng có bạch cầu máu trung vị (25-75 bách phân vị) là 13,2 (7,1 –21,2) K/µL, 63,6% neutrophil, CRP máu trung vị 72 (54,5-111) mg/l. Dịch não tủy (DNT) có đa số bạch cầu>1000 BC/mm3 (37,5%), 68,8% đạm >1g/L, 87,5% đường thấp ≤1/2 đường máu, 53,1% lactate >4 mmol/L. CấyDNT dương tính 17/33(51,5%) trường hợp, với E.coli 14/17. CT scan đều tụ mủ dưới màng cứng, trong đó 51%tụ mủ 1 bên, chủ yếu vùng trán, đỉnh, thái dương, kích thước 18,5 (13-21) mm. Ngoài ra có 36,4% dãn não thất,33,3% tụ dịch dưới màng cứng, 9,1% áp xe não, và 6% giảm đậm độ nhu mô não. Đa số các trường hợp chỉ phẫuthuật 1 lần (63,6%) vào ngày bệnh thứ 15(11-24,5), nhưng có 30,3% mổ 2 lần, và 6,1% mổ 3 lần. Thời gian nằmviện trung vị 50 ngày, điều trị kháng sinh 47 ngày. Sau phẫu thuật không trường hợp nào tử vong, chỉ 6,1% yếunửa người và 3% điếc. Kết luận: TMDMC sau VMNVK thường gặp tuổi nhỏ 3,5(2,5-5) tháng, nhập viện trễ sau 7 ngày, có co giậtkhu trú, DNT điển hình của VMN vi khuẩn, và cấy dương tính với E.coli. Phẫu thuật được thực hiện sau khởibệnh 2 tuần và hiếm khi có di chứng Từ khóa: Viêm màng não vi khuẩn, tụ mủ dưới màng cứng, trẻ em.ABSTRACT FEATURES OF POSTMENINGITIC SUBDURAL EMPYEMA TREATED OPERATIVELY AT CHILDREN’S HOSPITAL NO.2 FROM JANUARY 2013 TO MAY 2015 Vu Thi Thuy Duong, Bui Quang Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 276 - 282 Background: Although subdural empyema (SE) complication of bacterial meningitis (BM) in children isdangerous, there has just been a few studies on its neurologically operative treatment. Objectives: The purpose of the present study was to determine epidemic and clinical features; laboratory andimaging studies; and the outcome of the post meningitis subdural empyema treated operatively. Materials and methods: Case study, prospective and retrospective, patients with BM complicated by SEwho were from 1 month to 15 years old and treated operatively at Children’s Hospital No.2 from January 2013 to * Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS Vũ Thị Thùy Dương ĐT: 0985218535 Email: vtt_duong@yahoo.com276 Chuyên Đề Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcMay 2015. Results: We noticed 33 cases of post meningitis SE. The mean age was 3.5 (2.5 – 5)months; the majority wasbetween 2 and 12 months (78.8%); the male: female ratio was 3.1:1. The patients usually showed up after 7th daysof disease. Chief complaint was fever (42.4%).Common clinical presentation were local seizure (72.7%), generalseizure (39.4%), vomiting (33.3%), bulging fontanel (33.3%), altered mental status (18.2%) and focalneurological signs (18.2%). White blood cells was 13.2 (7.1 – 21.2) K/µL and neutrophils was dominant (63.5%).CRP was 72 (54.6 – 111) mg/l. In the majority of cases, the cell count of cerebrospinal fluid (CSF) was more than1000/mm3, the CSF protein was 1.46 (0.65 – 2.31) g/l, the CSF glucose was 0.26 (0.1 – 0.4) g/l, the CSF lactatewas 4.8 (2.3 – 7) mmol/L. The most likely pathogen was E. coli (42.4%). Almost patients were treated with singledrainage (63.6%) and after 15th day of illness. The mean duration of antibiotic therapy was 47 (42 – 52) days. No ...

Tài liệu được xem nhiều: