Đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao Đài
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thập niên đầu của thế kỉ XX, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông - Tây diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam mà tiêu biểu là vùng đất Nam Bộ. Bài viết này tập trung nghiên cứu những đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao Đài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao ĐàiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019ĐẶC TÍNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VĂN HÓA Ở ĐẠO CAO ĐÀI DƯƠNG VĂN HẬU Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: hauchsduong@gmail.com; Tóm tắt: Những thập niên đầu của thế kỉ XX, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông - Tây diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam mà tiêu biểu là vùng đất Nam Bộ. Nhiều giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mới đã được xuất hiện, mà một minh chứng cụ thể là sự ra đời của đạo Cao Đài1. Việc xuất hiện của đạo Cao Đài không chỉ phản ánh quá trình tiếp biến văn hóa mạnh mẽ mà còn thể hiện sự tác động đậm nét của văn hóa truyền thống đối với quá trình hình thành các giá trị văn hóa mới. Bài viết này tập trung nghiên cứu những đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao Đài. Từ khóa: Đặc tính văn hóa Nam Bộ; tiếp biến văn hóa; Cao Đài.1. DẪN NHẬP Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỉ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng nhất địnhđến đời sống sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng cư dân Việt ở trong và ngoài nước2. Là một tôngiáo bản địa, song Cao Đài được xây dựng trên nền tảng dung hợp giữa nhiều yếu tố của cáctôn giáo khác trên thế giới. Quá trình này được được hiểu như là sự tiếp biến văn hóa mạnh mẽtrong đạo Cao Đài. Tuy vậy, quá trình tiếp biến ấy không phải diễn ra một cách trùng hợp, ngẫunhiên mà có sự chi phối từ văn hóa truyền thống bản địa. Văn hóa truyền thống ấy như mộthằng số vô hình chi phối, tác động và đôi khi là điều khiển quá trình tiếp biến. Trong số các giátrị truyền thống đó thì giá trị đặc tính văn hóa Nam Bộ nổi lên như là một nhân tố quan trọnghơn hết.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở hình thành đặc tính văn hóa Nam Bộ Nam Bộ Việt Nam nằm ở ngã tư đường của các nền văn minh, là nơi gặp gỡ tiếp xúc giữacác nền văn hóa Bắc-Nam, Đông-Tây. Chính nhờ vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi, ngay từ đầuNam Bộ Việt Nam đã giao lưu với Đông Nam Á, rồi sau đó là Nam Á, Đông Á và phương Tây.Đây cũng là vùng đất của nhiều thành phần tộc người, chủ yếu là người Việt, người Khmer,Hoa, Chăm và các cư dân bản địa như S’tiêng, Châuro… Từ cuối thế kỉ XVI, đã các giáo sĩ vàthương nhân phương Tây đến truyền đạo và buôn bán. Đặc biệt từ cuối thế kỉ XIX đến nửa đầuthế kỉ XX sau khi thực dân Pháp đặt ách cai trị ở vùng Đông Nam Bộ (1862) thì sự pha trộn,giao lưu văn hóa các tộc người và các dòng văn hóa Đông-Tây ngày một đậm nét [6,181]. Sự biến đổi và phát sinh những yếu tố mới ở Nam Bộ có thể được xem là sắc thái nổi bậttrong quá trình tồn tại đan xen giữa các tộc người. Sự chuyển biến, tiến hóa văn hóa bắt nguồntừ một phức hợp các nguyên nhân nội sinh và ngoại sinh, sự phát triển nội tại và những tác độngcủa tiếp biến văn hóa. Theo đó quá trình tiến hóa của một nền văn hóa vừa là hệ quả vừa là tác1 Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào năm 1926. Tên gọi Cao Đài theo nghĩa đen chỉ“một nơi cao”, nghĩa bóng là nơi cao nhất ở đó Thượng đế ngự trị; cũng là danh xưng rút gọn của Thượng Đế trongtôn giáo Cao Đài, vốn có danh xưng đầy đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.2 Theo số liệu thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2011 thì có 2,4 triệu tín đồ Đạo Cao Đài. 44KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019nhân của sự chuyển biến. Quá trình chuyển biến đó tác động tới nhiều lĩnh vực khác nhau tronghệ thống nhưng cũng có thể diễn ra với những nền văn hóa khác ngoài hệ thống [3, 37]. Nhờđó, hệ thống giá trị văn hóa của cư dân Nam Bộ dần có những điểm chung bên cạnh những sắcthái văn hóa riêng của từng dân tộc. Điểm chung nói trên là kết quả hoà đồng văn hóa đặc sắccủa khu vực Nam Bộ và là yếu tố cốt lõi của một vùng văn hóa. Có thể nói Nam Bộ như là mộtvùng văn hóa qua phân tích trên, trong đó yếu tố đặc tính vùng văn hóa mà chúng tôi muốnnhấn mạnh là yếu tố hội nhập văn hóa thông qua quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa giữa cáctộc người. Sự hội nhập văn hóa này biểu hiện ngay từ buổi đầu định cư của các tộc người. Họhội nhập với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Hội nhập là một nhu cầu nhất thiết của lưu dânnhằm đối phó lại thiên nhiên và tạo nên tính cộng đồng ổn định trong xã hội. Do đó có thểkhẳng định, việc hội nhập văn hóa đã được người dân Nam Bộ chấp nhận từ những ngày đầukhai phá và có thể từ đó đã trở thành đặc tính của người Nam Bộ, tạo thành một nền văn hóathống nhất trong đa dạng của các tộc người ở vùng văn hóa này.2.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao ĐàiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKH 2019ĐẶC TÍNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VĂN HÓA Ở ĐẠO CAO ĐÀI DƯƠNG VĂN HẬU Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: hauchsduong@gmail.com; Tóm tắt: Những thập niên đầu của thế kỉ XX, quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Đông - Tây diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam mà tiêu biểu là vùng đất Nam Bộ. Nhiều giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mới đã được xuất hiện, mà một minh chứng cụ thể là sự ra đời của đạo Cao Đài1. Việc xuất hiện của đạo Cao Đài không chỉ phản ánh quá trình tiếp biến văn hóa mạnh mẽ mà còn thể hiện sự tác động đậm nét của văn hóa truyền thống đối với quá trình hình thành các giá trị văn hóa mới. Bài viết này tập trung nghiên cứu những đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao Đài. Từ khóa: Đặc tính văn hóa Nam Bộ; tiếp biến văn hóa; Cao Đài.1. DẪN NHẬP Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỉ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng nhất địnhđến đời sống sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng cư dân Việt ở trong và ngoài nước2. Là một tôngiáo bản địa, song Cao Đài được xây dựng trên nền tảng dung hợp giữa nhiều yếu tố của cáctôn giáo khác trên thế giới. Quá trình này được được hiểu như là sự tiếp biến văn hóa mạnh mẽtrong đạo Cao Đài. Tuy vậy, quá trình tiếp biến ấy không phải diễn ra một cách trùng hợp, ngẫunhiên mà có sự chi phối từ văn hóa truyền thống bản địa. Văn hóa truyền thống ấy như mộthằng số vô hình chi phối, tác động và đôi khi là điều khiển quá trình tiếp biến. Trong số các giátrị truyền thống đó thì giá trị đặc tính văn hóa Nam Bộ nổi lên như là một nhân tố quan trọnghơn hết.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở hình thành đặc tính văn hóa Nam Bộ Nam Bộ Việt Nam nằm ở ngã tư đường của các nền văn minh, là nơi gặp gỡ tiếp xúc giữacác nền văn hóa Bắc-Nam, Đông-Tây. Chính nhờ vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi, ngay từ đầuNam Bộ Việt Nam đã giao lưu với Đông Nam Á, rồi sau đó là Nam Á, Đông Á và phương Tây.Đây cũng là vùng đất của nhiều thành phần tộc người, chủ yếu là người Việt, người Khmer,Hoa, Chăm và các cư dân bản địa như S’tiêng, Châuro… Từ cuối thế kỉ XVI, đã các giáo sĩ vàthương nhân phương Tây đến truyền đạo và buôn bán. Đặc biệt từ cuối thế kỉ XIX đến nửa đầuthế kỉ XX sau khi thực dân Pháp đặt ách cai trị ở vùng Đông Nam Bộ (1862) thì sự pha trộn,giao lưu văn hóa các tộc người và các dòng văn hóa Đông-Tây ngày một đậm nét [6,181]. Sự biến đổi và phát sinh những yếu tố mới ở Nam Bộ có thể được xem là sắc thái nổi bậttrong quá trình tồn tại đan xen giữa các tộc người. Sự chuyển biến, tiến hóa văn hóa bắt nguồntừ một phức hợp các nguyên nhân nội sinh và ngoại sinh, sự phát triển nội tại và những tác độngcủa tiếp biến văn hóa. Theo đó quá trình tiến hóa của một nền văn hóa vừa là hệ quả vừa là tác1 Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào năm 1926. Tên gọi Cao Đài theo nghĩa đen chỉ“một nơi cao”, nghĩa bóng là nơi cao nhất ở đó Thượng đế ngự trị; cũng là danh xưng rút gọn của Thượng Đế trongtôn giáo Cao Đài, vốn có danh xưng đầy đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.2 Theo số liệu thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2011 thì có 2,4 triệu tín đồ Đạo Cao Đài. 44KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN | 12/2019nhân của sự chuyển biến. Quá trình chuyển biến đó tác động tới nhiều lĩnh vực khác nhau tronghệ thống nhưng cũng có thể diễn ra với những nền văn hóa khác ngoài hệ thống [3, 37]. Nhờđó, hệ thống giá trị văn hóa của cư dân Nam Bộ dần có những điểm chung bên cạnh những sắcthái văn hóa riêng của từng dân tộc. Điểm chung nói trên là kết quả hoà đồng văn hóa đặc sắccủa khu vực Nam Bộ và là yếu tố cốt lõi của một vùng văn hóa. Có thể nói Nam Bộ như là mộtvùng văn hóa qua phân tích trên, trong đó yếu tố đặc tính vùng văn hóa mà chúng tôi muốnnhấn mạnh là yếu tố hội nhập văn hóa thông qua quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa giữa cáctộc người. Sự hội nhập văn hóa này biểu hiện ngay từ buổi đầu định cư của các tộc người. Họhội nhập với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Hội nhập là một nhu cầu nhất thiết của lưu dânnhằm đối phó lại thiên nhiên và tạo nên tính cộng đồng ổn định trong xã hội. Do đó có thểkhẳng định, việc hội nhập văn hóa đã được người dân Nam Bộ chấp nhận từ những ngày đầukhai phá và có thể từ đó đã trở thành đặc tính của người Nam Bộ, tạo thành một nền văn hóathống nhất trong đa dạng của các tộc người ở vùng văn hóa này.2.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc tính văn hóa Nam Bộ Đạo Cao Đài Đời sống sinh hoạt tôn giáo Xây dựng giá trị văn hóa Tư tưởng tam giáo đồng nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
102 trang 27 0 0
-
Cơ sở hình thành và phát triển của đạo Cao Đài tại Việt Nam
15 trang 20 0 0 -
Lễ hội Kim Yến Diêu Trì của hệ phái Cao Đài Tây Ninh
10 trang 20 0 0 -
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của đạo Cao Đài Ban Chỉnh đối với đời sống tinh thần ở Bến Tre
84 trang 20 0 0 -
Thực hành tôn giáo của tín đồ đạo Cao Đài ở Hà Nội hiện nay
25 trang 20 0 0 -
Trí thức Việt Nam trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: Thế mạnh và những rào cản
10 trang 19 0 0 -
Quản lý nhà nước về hoạt động của đạo Cao Đài tại tỉnh Bình Định hiện nay
9 trang 19 0 0 -
Vấn đề bình đẳng giới trong đạo Cao Đài
8 trang 19 0 0 -
Công giáo trong vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
25 trang 15 0 0