Danh mục

Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng - Hoàng Thị Duyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng mà thống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợp với yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị, chất tạo hình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng - Hoàng Thị DuyênĐặc trưngtrongHỌCnhật ký Nguyễn Huy TưởngTRIẾT - LUẬT - TÂMLÝ -ngônXÃtừHỘIĐặc trưng ngôn từtrong nhật ký Nguyễn Huy TưởngHoàng Thị Duyên *Tóm tắt: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng màthống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợpvới yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhậtký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị,chất tạo hình,...Từ khóa: Nguyễn Huy Tưởng; ngôn từ; nhật ký; cảm xúc trữ tình; hướng nội.1. Mở đầuNgôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn họcbởi khả năng mã hóa thông tin bên tronglớp vỏ bọc của kí hiệu ngôn từ. Khi tiếp cậnvới bất kỳ tác phẩm văn học nào, người tacũng phải bắt đầu từ lớp ngôn từ để đi sâuvào lớp hình tượng và thấy được lớp hàmnghĩa. Với quy trình ấy thì việc tìm hiểungôn từ là việc làm có ý nghĩa thiết thực khitiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt với mộttác phẩm ở loại hình ký. Nhật ký là một thểloại văn học tuy không còn mới mẻ nhưnglại chưa được nghiên cứu một cách thỏađáng. Đặc biệt, những năm gần đây, sự xuấthiện một số cuốn nhật ký chiến tranh đã tạonên hiệu ứng xã hội rộng lớn. Trong bốicảnh đó, năm 2006, bộ nhật ký NguyễnHuy Tưởng được xuất bản đã thu hút đượcsự quan tâm đông đảo của giới nghiên cứucũng như công chúng yêu văn học. Chính vìlẽ đó, việc nghiên cứu ngôn từ trong nhậtký Nguyễn Huy Tưởng một mặt có ý nghĩathiết thực đối với việc tìm hiểu về đặc trưngthể loại, mặt khác qua đó còn thấy đượcthực tiễn sáng tác của nhà văn, con ngườiđáng kính của ông qua 30 năm cần mẫn vàmiệt mài lao động nghệ thuật. Song, trênhết, những trang nhật ký quý giá này vẫn cóý nghĩa tỏa sáng cho thế hệ trẻ trên nhiềuphương diện như đạo đức, lý tưởng sống,trách nhiệm nghề nghiệp và hơn hết là tráchnhiệm công dân đối với Tổ quốc. Nhữngtrang nhật ký ghi chép cá nhân hàng ngàycủa ông đã vượt khỏi tính chất của mộtcuốn nhật ký thông thường để trở thànhnhật ký văn học bởi tính nghệ thuật của nó.Tính nghệ thuật này có thể biểu hiện rõ nétở ý thức của nhà văn trong việc kiến tạodiễn ngôn “sự thật”, hoặc thể hiện qua mộtcái nhìn mĩ học về những sự việc hàng ngàytrong đời sống, và rõ nhất là ở sự gia công,trau chuốt ngôn từ để đạt đến tính thẩm mĩ.2. Ngôn ngữ hướng nội(*)Do sự quy định của đặc trưng thể loạinhật ký, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đượcxem như là yếu tố thứ nhất có vai trò chủchốt trong việc hình thành thế giới màngười viết đã tạo nên. Nếu ngôn ngữ ở nhậtký thông thường chỉ dừng lại ở việc thuậtlại sự việc hàng ngày một cách tuần tự, máymóc thì ngôn ngữ trong nhật ký NguyễnHuy Tưởng lại hoàn toàn khác. Đó là mộtdạng ngôn ngữ hướng nội và đa sắc thái.Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.ĐT: 0978869380. Email: duyensp2@gmail.com.(*)97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015Ngôn ngữ hướng nội cần hiểu là khuynhhướng ngôn ngữ chủ yếu hoặc hoàn toànquan tâm đến đời sống, nội tâm của bảnthân người viết và đích trần thuật trước hếtlà hướng đến chính chủ thể trần thuật.Nhiệm vụ hàng đầu của loại ngôn ngữ nàylà hướng tới thế giới nội tâm con người vàlàm nổi bật cái “tiểu vũ trụ” thu nhỏ củabản thân người đó. Trong nhật ký nói chungvà nhật ký Nguyễn Huy Tưởng nói riêng,hầu hết các trang viết đều hướng đến bảnthân người viết, thuộc về cá nhân ngườiviết. Đó là những tâm tư, những thổ lộmang đậm chất riêng tư. Qua mỗi trangnhật ký, ta như mở ra thêm một ô cửa mớiđể khi trang cuối cùng khép lại, ta đã hoànthành việc chiếm lĩnh một bức chân dunghoàn chỉnh về một người công dân yêunước, một người nghệ sĩ đa tài, một ngườicon, một người chồng, một người cha,...trong gia đình mà ở tư cách nào ông cũngxứng đáng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻnoi theo.Nguyễn Huy Tưởng viết nhật ký là để tựgiãi bày. Hồi ức nhiều bạn bè, người thâncủa ông đều thống nhất ở một điểm: ông làngười cả nghĩ nhưng vụng nói, vụng ứngxử. Đời văn của ông cũng lắm gian truân,vui ít buồn nhiều,... May sao, nhật ký là nơiông ký thác được những tâm sự của mìnhmột cách thoải mái nhất, thành thực nhất,sòng phẳng nhất. Nhật ký một ngày tháng 3năm 1932 của ông có đoạn: “Tôi nhiều bạn,nhưng bạn yêu nhất của tôi tức là tôi vậy”.Và ông đã tìm đến người bạn này - tâm sựvới chính mình - trong những trang nhật ký.Mà đã là với bạn, hơn nữa, bạn yêu nhấtcủa mình thì còn có điều gì phải e ngại.Cũng bởi tính chất hướng nội (hướngvào chính nội tâm, tâm hồn mình) mà nhậtký Nguyễn Huy Tưởng luôn xuất hiện đạitừ “Tôi” với tần suất dày đặc: “Tôi” xuất98hiện mọi lúc, mọi nơi, với nhiều trạng tháicảm xúc. “Tôi kể giao du với bạn thì nhiều.Ai kết bạn với tôi lúc đầu cũng có ý yêumến tôi, mà tôi với người ấy lúc đầu cũngthân ngay. Vậy mà càng lâu, thì hai ngườicàng gần nhau, lại càng xa cái lòng thântín... Vậy đối với bạn, ta không nên có lòngcương cường quá, nê ...

Tài liệu được xem nhiều: