Đặc trưng sóng do gió ở khu vực gần bờ vịnh Nha trang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng phương pháp SPM (Shore Protection Manual) tính toán sóng từ gió cho vùng nước có độ sâu hạn chế. Đó là khu vực gần bờ vịnh Nha Trang trong thời gian 29 năm. Các kết quả phân tích thống kê của sóng cho thấy: Sóng có độ cao lớn chỉ có ở bốn hướng - đông bắc, đông đông bắc, đông và đông nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng sóng do gió ở khu vực gần bờ vịnh Nha trangTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 21-32ĐẶC TRƯNG SÓNG DO GIÓ Ở KHU VỰC GẦN BỜ VỊNH NHA TRANGPhạm Xuân DươngViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtSử dụng phương pháp SPM (Shore Protection Manual) tính toán sóng từ giócho vùng nước có độ sâu hạn chế. Đó là khu vực gần bờ vịnh Nha Trangtrong thời gian 29 năm. Các kết quả phân tích thống kê của sóng cho thấy:Sóng có độ cao lớn chỉ có ở bốn hướng - đông bắc, đông đông bắc, đông vàđông nam. Mùa gió đông bắc, xuất hiện với tần suất cao có hướng bắc(17,1%) và hướng đông bắc (14,4%). Trong khi đó vào mùa gió tây nam,sóng xuất hiện với tần suất cao có hướng đông nam (15,7%) và đông đôngnam (7,4%). Ở mùa gió chuyển tiếp đông bắc sang tây nam, hướng đông bắc(11,9%) có tần suất xuất hiện sóng cao hơn hướng đông nam (10,6%). Vàomùa gió chuyển tiếp tây nam sang đông bắc tần suất xuất hiện sóng ở haihướng đông bắc và đông nam chiếm tần suất cao.Từ các kết quả tính sóng từ số liệu gió, cho phép xác định được độ cao sóngcực đại xảy ra trong các hoàn kỳ 5 năm, 10 năm, 20 năm, 50 năm và 100năm vào các mùa gió theo năm của khu vực nghiên cứu. Đáng chú ý tronghoàn kỳ 100 năm theo hướng đông bắc sóng có độ cao có thể xấp xỉ 6 mét.CHARACTERISTICS OF WIND WAVES IN THE NEAR SHORE AREAOF NHA TRANG BAYPham Xuan DuongInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractShore Protection Manual (SPM) method is used for calculating wind wavesin shallow waters of Nha Trang bay for the period of 29 years. The studyresults indicate that the maximum wave height occurs at four directions:northeast, east-northeast, east and southeast. In northeast monsoon, wavedirection occurs in north (17.1%) and northeast (14.4%), while in southwestmonsoon wave direction occurs mainly in southeast (15.7%) and eastsoutheast (7.4%). In transitional monsoon from northeast to southwest, wavedirection occurs in the northeast (11.9%) and southeast (10.6%). This issimilar in transitional monsoon from southwest to northeast.From wind data, we can identify that the maximum wave height occurs inthe period of 5 years, 10 years, 20 years, 50 years and 100 years at studyarea. Noticeable in 100 years period, wave height is highest (6 m) innortheast direction.21I. MỞ ĐẦUnghiên cứu sóng gió phục vụ cho việc khaithác và bảo vệ nguồn lợi biển (Vũ ThanhCa, 2005). Phạm Xuân Dương, NguyễnVăn Tuân dùng phương pháp SPM để tínhtoán về các đặc trưng sóng từ gió của vùngbiển ngoài khơi Bình Định trong các thángcó gió mùa theo số liệu đo gió 21 năm tạitrạm khí tượng Bình Định (Phạm XuânDương và Nguyễn Văn Tuân, 2013).Sự biến đổi của trường gió trên biển,cũng như sự biến đổi độ sâu của vùngnghiên cứu đã ảnh hưởng quyết định đến sựhình thành và biến đổi của các đặc trưngsóng trong khu vực biển có độ sâu hạn chế.Để có các kết quả về sóng trong vùng vịnhNha Trang có độ sâu hạn chế, chúng tôi đãsử dụng phương pháp SPM dựa trên cơ sởsử dụng công thức JONSWAP để tính cácđặc trưng của trường sóng tại ba điểm ởkhu vực gần bờ vịnh Nha Trang trong thờigian 29 năm (Hình 1). Điểm phía bắc(N, 12o1640’’N - 109o1151’’E) có độsâu 4,0 m, điểm giữa (M, 12o1452’’N 109o1120’’E), điểm có độ sâu 7 m, cách bờkhoảng 1,2 km, điểm phía nam (S,12o1111’’ N - 109o1213’’ E ) có độ sâu 3,5m. Từ việc phân tích các đặc trưng thống kêcủa chuỗi số liệu sóng được tính từ giótrong khoảng thời gian 29 năm ở NhaTrang, đã cho phép xác định được các đặctrưng cần thiết của sóng ở vịnh Nha Trang.Do các hạn chế của phương pháp chúngtôi đã nêu ra một số chỉ dẫn khi tham khảokết quả bài báo trong phần thảo luận.Vịnh Nha Trang là một trong những vịnhlớn và sâu của tỉnh Khánh Hòa, vịnh nốivới biển khơi qua hai cửa ở phía bắc vànam Hòn Tre, bởi vậy khả năng trao đổinước với Biển Đông tương đối tốt. Vịnh làmột trong 29 vịnh đẹp của thế giới.Bãi biển Nha Trang trải dài hàng chụckm dọc theo khu vực tập trung dân cư vàcác khách sạn. Trong chục năm trở lại đâydo yêu cầu phát triển kinh tế và biến đổi khíhậu các công trình bảo vệ bờ và lấn biểnhiện diện ngày càng nhiều khong khu vựcvịnh. Như chúng ta đã biết trong các yếu tốđộng lực thì sóng biển là yếu tố chủ yếu gâynên hiện tượng xói lở, bồi tụ bờ và tác độnglên các công trình này. Cho đến nay các tàiliệu, số liệu đo đạc về thủy thạch động lựctrong khu vực mặc dù đã có khá nhiều,nhưng vẫn còn rời rạc, chưa có trạm quantrắc sóng dài ngày ở vùng biển này.Do điều kiện hạn chế về số liệu đo đạcsóng như vậy nên việc có được chuỗi sốliệu sóng liên tục từng giờ theo chuỗi thờigian hàng chục năm thì chúng tôi sử dụnggiải pháp tính toán sóng biển từ số liệu gió(thường được áp dụng bằng các công thứckinh nghiệm). Có khá nhiều công thức tínhsóng từ gió của Sverdrup và Munk (1946,1947); Zakharov và Zaslavskii (1983);Donelan và cs. (1985, 1992); Hasselmannvà cs. (1973). Trong đó côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng sóng do gió ở khu vực gần bờ vịnh Nha trangTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 21-32ĐẶC TRƯNG SÓNG DO GIÓ Ở KHU VỰC GẦN BỜ VỊNH NHA TRANGPhạm Xuân DươngViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtSử dụng phương pháp SPM (Shore Protection Manual) tính toán sóng từ giócho vùng nước có độ sâu hạn chế. Đó là khu vực gần bờ vịnh Nha Trangtrong thời gian 29 năm. Các kết quả phân tích thống kê của sóng cho thấy:Sóng có độ cao lớn chỉ có ở bốn hướng - đông bắc, đông đông bắc, đông vàđông nam. Mùa gió đông bắc, xuất hiện với tần suất cao có hướng bắc(17,1%) và hướng đông bắc (14,4%). Trong khi đó vào mùa gió tây nam,sóng xuất hiện với tần suất cao có hướng đông nam (15,7%) và đông đôngnam (7,4%). Ở mùa gió chuyển tiếp đông bắc sang tây nam, hướng đông bắc(11,9%) có tần suất xuất hiện sóng cao hơn hướng đông nam (10,6%). Vàomùa gió chuyển tiếp tây nam sang đông bắc tần suất xuất hiện sóng ở haihướng đông bắc và đông nam chiếm tần suất cao.Từ các kết quả tính sóng từ số liệu gió, cho phép xác định được độ cao sóngcực đại xảy ra trong các hoàn kỳ 5 năm, 10 năm, 20 năm, 50 năm và 100năm vào các mùa gió theo năm của khu vực nghiên cứu. Đáng chú ý tronghoàn kỳ 100 năm theo hướng đông bắc sóng có độ cao có thể xấp xỉ 6 mét.CHARACTERISTICS OF WIND WAVES IN THE NEAR SHORE AREAOF NHA TRANG BAYPham Xuan DuongInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractShore Protection Manual (SPM) method is used for calculating wind wavesin shallow waters of Nha Trang bay for the period of 29 years. The studyresults indicate that the maximum wave height occurs at four directions:northeast, east-northeast, east and southeast. In northeast monsoon, wavedirection occurs in north (17.1%) and northeast (14.4%), while in southwestmonsoon wave direction occurs mainly in southeast (15.7%) and eastsoutheast (7.4%). In transitional monsoon from northeast to southwest, wavedirection occurs in the northeast (11.9%) and southeast (10.6%). This issimilar in transitional monsoon from southwest to northeast.From wind data, we can identify that the maximum wave height occurs inthe period of 5 years, 10 years, 20 years, 50 years and 100 years at studyarea. Noticeable in 100 years period, wave height is highest (6 m) innortheast direction.21I. MỞ ĐẦUnghiên cứu sóng gió phục vụ cho việc khaithác và bảo vệ nguồn lợi biển (Vũ ThanhCa, 2005). Phạm Xuân Dương, NguyễnVăn Tuân dùng phương pháp SPM để tínhtoán về các đặc trưng sóng từ gió của vùngbiển ngoài khơi Bình Định trong các thángcó gió mùa theo số liệu đo gió 21 năm tạitrạm khí tượng Bình Định (Phạm XuânDương và Nguyễn Văn Tuân, 2013).Sự biến đổi của trường gió trên biển,cũng như sự biến đổi độ sâu của vùngnghiên cứu đã ảnh hưởng quyết định đến sựhình thành và biến đổi của các đặc trưngsóng trong khu vực biển có độ sâu hạn chế.Để có các kết quả về sóng trong vùng vịnhNha Trang có độ sâu hạn chế, chúng tôi đãsử dụng phương pháp SPM dựa trên cơ sởsử dụng công thức JONSWAP để tính cácđặc trưng của trường sóng tại ba điểm ởkhu vực gần bờ vịnh Nha Trang trong thờigian 29 năm (Hình 1). Điểm phía bắc(N, 12o1640’’N - 109o1151’’E) có độsâu 4,0 m, điểm giữa (M, 12o1452’’N 109o1120’’E), điểm có độ sâu 7 m, cách bờkhoảng 1,2 km, điểm phía nam (S,12o1111’’ N - 109o1213’’ E ) có độ sâu 3,5m. Từ việc phân tích các đặc trưng thống kêcủa chuỗi số liệu sóng được tính từ giótrong khoảng thời gian 29 năm ở NhaTrang, đã cho phép xác định được các đặctrưng cần thiết của sóng ở vịnh Nha Trang.Do các hạn chế của phương pháp chúngtôi đã nêu ra một số chỉ dẫn khi tham khảokết quả bài báo trong phần thảo luận.Vịnh Nha Trang là một trong những vịnhlớn và sâu của tỉnh Khánh Hòa, vịnh nốivới biển khơi qua hai cửa ở phía bắc vànam Hòn Tre, bởi vậy khả năng trao đổinước với Biển Đông tương đối tốt. Vịnh làmột trong 29 vịnh đẹp của thế giới.Bãi biển Nha Trang trải dài hàng chụckm dọc theo khu vực tập trung dân cư vàcác khách sạn. Trong chục năm trở lại đâydo yêu cầu phát triển kinh tế và biến đổi khíhậu các công trình bảo vệ bờ và lấn biểnhiện diện ngày càng nhiều khong khu vựcvịnh. Như chúng ta đã biết trong các yếu tốđộng lực thì sóng biển là yếu tố chủ yếu gâynên hiện tượng xói lở, bồi tụ bờ và tác độnglên các công trình này. Cho đến nay các tàiliệu, số liệu đo đạc về thủy thạch động lựctrong khu vực mặc dù đã có khá nhiều,nhưng vẫn còn rời rạc, chưa có trạm quantrắc sóng dài ngày ở vùng biển này.Do điều kiện hạn chế về số liệu đo đạcsóng như vậy nên việc có được chuỗi sốliệu sóng liên tục từng giờ theo chuỗi thờigian hàng chục năm thì chúng tôi sử dụnggiải pháp tính toán sóng biển từ số liệu gió(thường được áp dụng bằng các công thứckinh nghiệm). Có khá nhiều công thức tínhsóng từ gió của Sverdrup và Munk (1946,1947); Zakharov và Zaslavskii (1983);Donelan và cs. (1985, 1992); Hasselmannvà cs. (1973). Trong đó côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên Cứu Biển Đặc trưng sóng do gió Vịnh Nha trang Phương pháp SPM Shore protection manualGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang
11 trang 19 0 0 -
69 trang 17 0 0
-
Lượng hóa nguồn thải vịnh Nha Trang
8 trang 16 0 0 -
Hiện trạng và xu thế biến động rừng ngập mặn, thảm cỏ biển trong vịnh Nha Trang
11 trang 15 0 0 -
Biến động số lượng loài và sinh vật lượng thực vật phù du ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
17 trang 14 0 0 -
Bước đầu nghiên cứu dòng hải lưu tây bắc Thái Bình Dương bằng mô hình số
11 trang 14 0 0 -
Tính toán dòng chảy triều tại khu vực đầm bấy (vịnh Nha Trang) bằng phương pháp phần tử hữu hạn
9 trang 13 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
Tỷ lệ sống và tăng trưởng của san hô thử nghiệm phục hồi ở khu bảo tồn biển cù Lao Chàm - Quảng Nam
9 trang 13 0 0 -
Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
19 trang 13 0 0