Danh mục

Đại chiến Eylau

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.70 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư trong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8 tháng 2 năm 1807.[2] Trong trận chiến này, quân Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte thống lĩnh đã giao tranh ác liệt với liên quân Nga - Phổ do Tướng Levin August, Bá tước von Bennigsen và Tướng Anton Wilhelm von LEstocq chỉ huy. Kết quả trận chiến là một đòn chặn đứng nặng nề của quân Nga vào Napoléon I, ông hứng chịu tổn thất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại chiến Eylau Đại chiến Eylau Một phần của cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tư Napoléon trên bãi chiến trường Eylau, qua nét vẽ của Antoine-Jean Gros..Thời gian 7 – 8 tháng 2 năm 1807 Preußisch Eylau,[1] Đông PhổĐịa điểm Bất phân thắng bại, quân PhápKết quả bị chặn đứng[2][3] Quân Nga lui binh[4] ; cả hai bên đều kiệt quệ[2] Cả hai đoàn quân đều trở lại nghỉ đông [5] Tham chiến Đế chế Pháp Đế quốc Nga Vương quốc Phổ Chỉ huy Napoléon I Von Bennigsen Louis Nicolas Pyotr IvanovichDavout Bagration Michel Ney Von LEstocq Lực lượng75 nghìn binh sĩ:[6] 76 nghìn binh sĩ:[7]Napoléon I: 45 binh Benningsen: 67 nghìnsĩ quân NgaNey: 14500 binh sĩ Lestoq: 9 nghìn quân PhổDavout: 15 nghìnbinh sĩ 460 khẩu đại pháo200 khẩu đại pháo Tổn thất1 vạn - 15 nghìn binh 15 nghìn binh sĩ[10]sĩ [8] + 3 nghìn tù binhThống chế LouisNicolas Davout cũngbị thương. [9]. [hiện] x•t•s Liên minh thứ tưTrận chiến Eylau là một trận đánh lớn trong cuộc Chiến tranh Liên minh thứ tưtrong những cuộc chiến tranh của Napoléon, diễn ra từ ngày 7 cho đến ngày 8tháng 2 năm 1807.[2] Trong trận chiến này, quân Pháp do đích thân Hoàng đếNapoléon Bonaparte thống lĩnh đã giao tranh ác liệt với liên quân Nga - Phổ doTướng Levin August, Bá tước von Bennigsen và Tướng Anton Wilhelm vonLEstocq chỉ huy. Kết quả trận chiến là một đòn chặn đứng nặng nề của quân Ngavào Napoléon I, ông hứng chịu tổn thất hết sức nặng nề và không đạt được mụctiêu nào cả. Do đó, tuy Napoléon I nắm giữ được bãi chiến trường nhưng đây làtrận đánh đầu tiên mà ông cùng với Đội quân vĩ đại của mình bị chặn đứng.[2][11]Với trận ác chiến này thì lực lượng Quân đội Phổ đã giữ lấy được niềm huy hoàngcủa mình. [12]Trong ngày đầu tiên của trận huyết chiến, Bennigsen đóng cứ đồng bằng phía BắcEylau còn quân Pháp thì phải hứng chịu những đợt tấn công dồn dập của quân Ngado Vương tước Pyotr Ivanovich Bagration chỉ huy, nhưng chiếm đóng được thịtrấn Preußisch Eylau ở ngay biên giới Đông Phổ. Sang ngày hôm sau (8 tháng 2),tuyết phủ đầy trận địa trong khi một cơn bão tuyết gây khó khăn cho cả hai đoànquân. Trong cuộc giao chiến khốc liệt, các chiến sĩ Nga để một chiến ngại vậtPháo binh tại Eylau, và Napoléon I - vốn dĩ chưa hề có chủ ý tiến công, liên tục bịđánh lui trong những bước tiến công đầu của ông. Nhưng trong khi quân Ngathắng thế, tướng Joachim Murat tổ chức cuộc tấn công bằng Kỵ binh cứu vãnNapoléon I, đồng thời những Binh đoàn của Thống chế Michel Ney và LouisNicolas Davout cũng kéo đến tiếp ứng.[4] Tuy nhiên, quân Phổ do tướng LEstocqcầm đầu tiếp viện quân Nga, đánh lui được quân Pháp của Davout.[2] Ney tiếncông nhưng cũng không thành nên phải rút về. [5] Không bên nào có thể thắngđược bên nào, Napoléon I đã thất bại trong việc tiêu diệt quân Nga. Tuy nhiên, dolo sợ quân Pháp sẽ được tăng viện nên Bennigsen ra lệnh cho rút quân lúc nửađêm, và Napoléon I làm chủ bãi chiến trường phủ đầy băng giá, mà chỉ chất đầythây tử sĩ đóng băng thôi. [5][13][14]Quân Pháp và quân Nga đều tuyên bố chiến thắng.[13] Trận huyết chiến này đãđem lại tổn thất khủng khiếp cho cả hai bên tham chiến. Napoléon I phải hoảnghốt trước cảnh tượng này. Tuy nhiên, quân Pháp thê thảm hơn do phần lớn đơn vịcủa họ đều bị hủy hoại ; trận đánh còn cho thấy hỏa lực khủng khiếp của lực lượngPháo binh Nga thời bấy giờ.[5] Trong khi ấy, sự kiệt quệ của cả hai đòan quânkhiến cho họ không thể tổ chức những chiến dịch lớn trong vòng vài tháng sau đó.Quân sĩ Pháp đều đói khát, thiếu chu cấp.[14][15] Một ý nghĩa của trận đánh kịch liệtnày là thể hiện tầm quan trọng của lực lượng Quân đội Phổ trong những cuộcchiến chống Napoléon, sự xuất hiện của họ đã cứu vãn Quân đội Nga khỏi thấtbại.[2] Quân đội Phổ thời phong kiến cũ đã thể hiện bản lĩnh của mình ngay cảtrong khó khăn, và đã lập nên chiến công ban đầu cho công cuộc hồi phục của họkể từ sau trận Jena (1806).[12] Và, thảm kịch của Đội quân vĩ đại trong trận Eylaucũng có chút điểm đáng so sánh với thảm bại của Napoléon I trong cuộc xâm lăngnước Nga vào năm 1812. [14]Mục lục[ẩ n] 1 Bối cảnh lịch sử  2 Ý nghĩa lịch sử  3 Chú thích  4 Tài liệu tham khảo [ ] Bối cảnh lịch sửVào tháng 7 năm 1806, Quốc vương Friedrich Wilhelm III nước Phổ liên kết vớiHoàng đế nước Nga là Aleksandr I chống lại nền Đế chế thứ nhất Pháp của Hoàngđế Napoléon I.[16] Napoléon I đã đánh tan nát một đạo quân Phổ trong trận Jenatrong khi Thống chế Louis Nicolas Davout thì đại phá một đạo quân Phổ ...

Tài liệu được xem nhiều: