ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gây tê là một phương pháp vô cảm sử dụng phương tiện lý, hoá học làm mất cảm giác trên một vùng nhất định của cơ thể, vẫn duy trì ý thức của bệnh nhân. 2. Phân loại Gây tê được chia thành hai phương pháp: + Gây tê tại chỗ (local anesthesia). + Gây tê vùng (regional anesthesia). + Gây tê bề mặt (surface anesthesia): thực hiện bằng cách nhỏ, phun, bôi thuốc tê lên bề mặt niêm mạc. Phương pháp này thường dùng trong các phẫu thuật mắt, tai, mũi, họng, nội soi, răng miệng. +...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ Đặng Văn Hợi Hoàng Văn Chương 1. Định nghĩa Gây tê là một phương pháp vô cảm sử dụng phương tiện lý, hoá học làm mấtcảm giác trên một vùng nhất định của cơ thể, vẫn duy trì ý thức của bệnh nhân. 2. Phân loại Gây tê được chia thành hai phương pháp: + Gây tê tại chỗ (local anesthesia). + Gây tê vùng (regional anesthesia). 2.1. Gây tê tại chỗ: Gây tê tại chỗ là phương pháp dùng các tác nhân vật lý - hóa học tác động trựctiếp lên những nhánh tận cùng của thần kinh ngoại vi. Phương pháp này bao gồm: + Gây tê bề mặt (surface anesthesia): thực hiện bằng cách nhỏ, phun, bôi thuốctê lên bề mặt niêm mạc. Phương pháp này thường dùng trong các phẫu thuật mắt,tai, mũi, họng, nội soi, răng miệng. + Tiêm ngấm (infiltration anesthesia): còn gọi là phương pháp Visnepxki, thựchiện bằng cách tiêm thuốc tê theo từng lớp tổ chức. Chỉ sử dụng cho các trườnghợp mổ nhỏ, mổ nông, chích rạch áp xe... + Gây lạnh: - Phun các loại thuốc mê bốc hơi nhanh lên mặt da (kêlen): dùng trong chíchtháo mủ áp xe, mụn, nhọt... - Làm lạnh bằng nước đá: là phương pháp cổ điển, sử dụng trong các trườnghợp cắt đoạn chi ở bệnh nhân có thể trạng rất kém, không sử dụng đ ược cácphương pháp vô cảm khác. Cách thực hiện: đặt một garô khoảng 10cm phía trên vị trí sẽ mổ sau khi đãchườm đá vùng đó rồi ngâm chi trong bể nước đá: . Chi trên 90 phút. . Chi dưới 150 phút. 2.2. Gây tê vùng (regional anesthesia): Gây tê vùng là phương pháp dùng thuốc tê tác dụng trực tiếp lên các đườngdẫn truyền thần kinh (thân, đám rối, rễ thần kinh) qua đó l àm mất cảm giác ở mộtvùng tương ứng do thần kinh đó chi phối. Gây tê vùng bao gồm: + Gây tê đám rối thần kinh cổ. + Gây tê đám rối thần kinh cánh tay. + Gây tê ngoài màng cứng. + Gây tê dưới màng nhện (gây tê tủy sống). + Gây tê tĩnh mạch. + Gây tê trong xương. 3. Tính chất chung của các thuốc tê. Đã có nhiều giả thuyết nói về cơ chế tác dụng của thuốc tê như thuyết enzym,thuyết Lypoit của Mayer - Overton... nhưng thuyết ion của Eccler được nhiều ngườichấp nhận hơn. Theo thuyết này, thuốc tê ngăn chặn sự dẫn truyền xung độngbằng cách ngăn cản các ion Na+ qua màng tế bào thần kinh, làm chúng không khửcực được. + Cường độ, thời gian tiềm tàng (latency), thời gian tác dụng của thuốc tê (duration)phụ thuộc vào: - Loại thuốc tê. - Liều lượng (nhiều hay ít). - Dùng đơn thuần hay pha với thuốc co mạch. - Nồng độ thuốc tê được sử dụng (cao hay thấp). + Sự nhạy cảm của các sợi thần kinh với thuốc tê phụ thuộc vào đường kínhcủa nó. Các sợi có kích thước nhỏ tác dụng trước, kích thước lớn tác dụng sau theothứ tự. - Sợi thực vật. - Sợi cảm giác (nóng, lạnh, đau, xúc giác). + Sự hồi phục của các sợi sẽ theo chiều ngược lại. + Các thuốc tê chủ yếu bị phân hủy ở gan, một phần ở tổ chức bởi các men đặchiệu cho từng loại thuốc. Sản phẩm phân hủy của thuốc đ ào thải qua thận, phổi,chỉ một tỷ lệ rất nhỏ thải nguyên chất (khoảng 5%). 4. Các thuốc tê. 4.1. Phân loại: Có hai cách phân loại: 4.1.1. Theo nguồn gốc. + Tự nhiên: cocain. + Tổng hợp: chiếm hầu hết các thuốc tê hiện nay. 4.1.2. Theo công thức hoá học: + Loại ester: cocain, novocain. + Loại amid: lidocain, marcain... Do tính chất dược lý của nó, mỗi loại thuốc tê đều có liều tối đa. Khi sử dụngnên dùng liều lượng hạn chế và thích hợp tùy theo lứa tuổi, tình trạng toàn thânbệnh nhân. Liều có thể giảm đi nếu chỉ cần giảm đau mà không cần liệt vận động. Các thuốc co mạch phối hợp với thuốc tê có tác dụng co mạch làm giảm tốc độkhuếch tán, qua đó làm tăng thời gian tác dụng của thuốc. Ngoài ra, khi sử dụng đểgây tê tại chỗ nó còn có tác dụng hạn chế chảy máu và tai biến ngộ độc. Thuốc co mạch thường dùng là adrenalin (epinephrin) pha với nồng độ1/100.000 - 1/200.000 (1 - 2 giọt trong 10 ml thuốc tê). Không dùng adrenalin trong các trường hợp: - Bệnh tim. - Bệnh động mạch vành. - Gây tê các ngón tay, ngón chân. 4.2. Một số loại thuốc tê thông dụng: 4.2.1. Cocain: Chỉ sử dụng cocain để gây tê bề mặt; dung dịch 1% dùng để gây tê giác mạc;dung dịch 4 - 5% dùng để gây tê niêm mạc miệng, mũi, họng. + Thời gian tác dụng 60 phút. + Liều tối đa 150 - 200mg. + Là thuốc tê duy nhất có tác dụng co mạch. 4.2.2. Novocain (procain): + Là thuốc được tổng hợp đầu tiên, đưa vào sử dụng trong lâm sàng năm 1905. + Là thuốc tê yếu, thời gian tiềm tàng ngắn, thời gian tác dụng ngắn (30 - 45 phútkhi dùng đơn thuần). Bị thủy phân nhanh trong huyết t ương tạo thành axit paraaminobenzoic là chất gây dị ứng. Novocain ít độc hơn cocain 4 lần và lidocain 2 lần.Liều tối đa 500mg (nếu dùng đơn thuần), 750mg - 1000mg (nếu pha với thuốc co mạch). + Novocain không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ Đặng Văn Hợi Hoàng Văn Chương 1. Định nghĩa Gây tê là một phương pháp vô cảm sử dụng phương tiện lý, hoá học làm mấtcảm giác trên một vùng nhất định của cơ thể, vẫn duy trì ý thức của bệnh nhân. 2. Phân loại Gây tê được chia thành hai phương pháp: + Gây tê tại chỗ (local anesthesia). + Gây tê vùng (regional anesthesia). 2.1. Gây tê tại chỗ: Gây tê tại chỗ là phương pháp dùng các tác nhân vật lý - hóa học tác động trựctiếp lên những nhánh tận cùng của thần kinh ngoại vi. Phương pháp này bao gồm: + Gây tê bề mặt (surface anesthesia): thực hiện bằng cách nhỏ, phun, bôi thuốctê lên bề mặt niêm mạc. Phương pháp này thường dùng trong các phẫu thuật mắt,tai, mũi, họng, nội soi, răng miệng. + Tiêm ngấm (infiltration anesthesia): còn gọi là phương pháp Visnepxki, thựchiện bằng cách tiêm thuốc tê theo từng lớp tổ chức. Chỉ sử dụng cho các trườnghợp mổ nhỏ, mổ nông, chích rạch áp xe... + Gây lạnh: - Phun các loại thuốc mê bốc hơi nhanh lên mặt da (kêlen): dùng trong chíchtháo mủ áp xe, mụn, nhọt... - Làm lạnh bằng nước đá: là phương pháp cổ điển, sử dụng trong các trườnghợp cắt đoạn chi ở bệnh nhân có thể trạng rất kém, không sử dụng đ ược cácphương pháp vô cảm khác. Cách thực hiện: đặt một garô khoảng 10cm phía trên vị trí sẽ mổ sau khi đãchườm đá vùng đó rồi ngâm chi trong bể nước đá: . Chi trên 90 phút. . Chi dưới 150 phút. 2.2. Gây tê vùng (regional anesthesia): Gây tê vùng là phương pháp dùng thuốc tê tác dụng trực tiếp lên các đườngdẫn truyền thần kinh (thân, đám rối, rễ thần kinh) qua đó l àm mất cảm giác ở mộtvùng tương ứng do thần kinh đó chi phối. Gây tê vùng bao gồm: + Gây tê đám rối thần kinh cổ. + Gây tê đám rối thần kinh cánh tay. + Gây tê ngoài màng cứng. + Gây tê dưới màng nhện (gây tê tủy sống). + Gây tê tĩnh mạch. + Gây tê trong xương. 3. Tính chất chung của các thuốc tê. Đã có nhiều giả thuyết nói về cơ chế tác dụng của thuốc tê như thuyết enzym,thuyết Lypoit của Mayer - Overton... nhưng thuyết ion của Eccler được nhiều ngườichấp nhận hơn. Theo thuyết này, thuốc tê ngăn chặn sự dẫn truyền xung độngbằng cách ngăn cản các ion Na+ qua màng tế bào thần kinh, làm chúng không khửcực được. + Cường độ, thời gian tiềm tàng (latency), thời gian tác dụng của thuốc tê (duration)phụ thuộc vào: - Loại thuốc tê. - Liều lượng (nhiều hay ít). - Dùng đơn thuần hay pha với thuốc co mạch. - Nồng độ thuốc tê được sử dụng (cao hay thấp). + Sự nhạy cảm của các sợi thần kinh với thuốc tê phụ thuộc vào đường kínhcủa nó. Các sợi có kích thước nhỏ tác dụng trước, kích thước lớn tác dụng sau theothứ tự. - Sợi thực vật. - Sợi cảm giác (nóng, lạnh, đau, xúc giác). + Sự hồi phục của các sợi sẽ theo chiều ngược lại. + Các thuốc tê chủ yếu bị phân hủy ở gan, một phần ở tổ chức bởi các men đặchiệu cho từng loại thuốc. Sản phẩm phân hủy của thuốc đ ào thải qua thận, phổi,chỉ một tỷ lệ rất nhỏ thải nguyên chất (khoảng 5%). 4. Các thuốc tê. 4.1. Phân loại: Có hai cách phân loại: 4.1.1. Theo nguồn gốc. + Tự nhiên: cocain. + Tổng hợp: chiếm hầu hết các thuốc tê hiện nay. 4.1.2. Theo công thức hoá học: + Loại ester: cocain, novocain. + Loại amid: lidocain, marcain... Do tính chất dược lý của nó, mỗi loại thuốc tê đều có liều tối đa. Khi sử dụngnên dùng liều lượng hạn chế và thích hợp tùy theo lứa tuổi, tình trạng toàn thânbệnh nhân. Liều có thể giảm đi nếu chỉ cần giảm đau mà không cần liệt vận động. Các thuốc co mạch phối hợp với thuốc tê có tác dụng co mạch làm giảm tốc độkhuếch tán, qua đó làm tăng thời gian tác dụng của thuốc. Ngoài ra, khi sử dụng đểgây tê tại chỗ nó còn có tác dụng hạn chế chảy máu và tai biến ngộ độc. Thuốc co mạch thường dùng là adrenalin (epinephrin) pha với nồng độ1/100.000 - 1/200.000 (1 - 2 giọt trong 10 ml thuốc tê). Không dùng adrenalin trong các trường hợp: - Bệnh tim. - Bệnh động mạch vành. - Gây tê các ngón tay, ngón chân. 4.2. Một số loại thuốc tê thông dụng: 4.2.1. Cocain: Chỉ sử dụng cocain để gây tê bề mặt; dung dịch 1% dùng để gây tê giác mạc;dung dịch 4 - 5% dùng để gây tê niêm mạc miệng, mũi, họng. + Thời gian tác dụng 60 phút. + Liều tối đa 150 - 200mg. + Là thuốc tê duy nhất có tác dụng co mạch. 4.2.2. Novocain (procain): + Là thuốc được tổng hợp đầu tiên, đưa vào sử dụng trong lâm sàng năm 1905. + Là thuốc tê yếu, thời gian tiềm tàng ngắn, thời gian tác dụng ngắn (30 - 45 phútkhi dùng đơn thuần). Bị thủy phân nhanh trong huyết t ương tạo thành axit paraaminobenzoic là chất gây dị ứng. Novocain ít độc hơn cocain 4 lần và lidocain 2 lần.Liều tối đa 500mg (nếu dùng đơn thuần), 750mg - 1000mg (nếu pha với thuốc co mạch). + Novocain không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học triệu chứng ngoại khoa ngoại khoa cơ sở kiến thức y học ngoại khoa cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 39 0 0