Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 2
Số trang: 228
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Thần kinh học trẻ em , phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Một số nhóm bệnh phổ biến (teo cơ nửa mặt tiến triển, u não, u tủy, tràn dịch não, chậm phát triển tâm trí,...), điều trị, phần phụ lục là các thuật ngữ Anh - Việt Pháp về thần kinh trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 2 BỆNH BẠI LIỆT TRẺ EM (Viêm chất xám sừng trước tuỷ cấp tính) Bệnh bại liệt trẻ em là một bệnh truyền nhiễm cấp tính dovirut có ái tính đối với chất xám của tô chức th ầ n kinh xâmphạm chủ yếu vào sừng trước tuỷ sông và gây tổn thương chocác t ế bào thần kinh vận động ở đó nên dẫn đến một hội chứngliệt mềm cấp tính.1. DỊCH TỀ HỌC Nguyên n h â n gây bệnh là virut bại liệt polio thuộc nhómcác virut đường ruột (Enterovirus) n ằ m trong họPicornaviridae. Đó là nhữ n g virut nhỏ n h ấ t và có ba tip khácnhau: - Tip 1, giông điển hình là Brunhilde, thường p hâ n lậpđược nhiều n h ấ t trong các trường hợp liệt; - Tip 2, giông điên hình là Lansing. ít gặp nhất; - Tip 3. giống điển hình là Leon, ít gặp hơn tip 1. Cả ba tip nói trên đều có thể gây liệt vận động nh ư n g chỉgây nhiễm cho người và không có ổ chứa ỏ động vật. P h ầ n lớntip 1 gáy dịch còn h ầ u h ế t các trường hợp liên q uan đến văcxinlà do tip 2 và tip 3. Khi chưa thực hiện tiêm chủng, bệnh lưu h à n h khắp nơitrên th ế giới. Các vụ dịch thường xẩy ra vào m ùa hè và m ùa th uđặc biệt tại các vùng khí hậu ôn hoà; ở nhiều nước bệnh xuấthiện vào thời điểm nóng và ấm. Các đối tượng dễ nhiễm bệnh làtrẻ nhò, n h ấ t là nhũ nhi và các cháu dưới 5 tuổi (80 - 90%). Tuy 199nhiên nếu nhiễm k h u ẩ n có thể khá phổ biến thì sự xu ấ t hiệnbệnh lại tương đối ít hơn. Mầm bệnh tồn tại rộng rãi tại các vùng có tình trạ n g vệsinh yếu kém. Phương thức lây truyền là từ người này sangngười khác. Không có tình trạ n g người m ang bệnh láu dài.V irut lan truyền chủ yếu theo đường p hân - miệng. Tại cácnước có điều kiện vệ sinh tốt, bệnh chủ yếu lây truy ền theođường hô hấp. Ó bệnh nhân, virut bại liệt polio có thể tồn tạitrong m áu trong vòng 1 tu ần, tại họng trong vòng 2 tu ầ n vàtrong p h â n từ 3 đến 17 tuần. Người bị nhiễm một tip virut bại liệt polio n h ấ t định sẽđược miễn dịch vĩnh viễn đối với tip virut đó nhưng không cómiễn dịch chéo giữa ba tip virut bại liệt. Mặc dầu tỷ lệ tử vongdo bệnh bại liệt polio không lớn lắm nhưng điều quan trọnghơn cả là các di chứng th ầ n kinh r ấ t khó phục hồi về m ặt vậnđộng. Từ năm 1988 chiến lược của Tổ chức Y t ế T h ế giới là tiếntài th a n h toán bệnh này tr ê n toàn thê giới và thực t ế cho thấycác nước trong khu vực Tây Thái Bình Dương trong đó có ViệtN am đã được công n h ậ n là đã th a n h toán được bệnh bại liệtvào năm 2000.2. SINH BỆNH HỌC Đường vào của virut bại liệt polio trong nhiễm khuẩn tựnhiên là hầu họng. Virut gần vào rồi n hân lên trong đường tiêuhoá. Tuỳ theo giai đoạn nhiễm khuẩn, virut xâm n hập vào hệbạch mạch và dòng chảy của máu. Quá trình nhiễm virut vào hệth ầ n kinh cũng như vậy mặc dầu trong một sô điều kiện nhấtđịnh virut còn có thê vào theo đưòng dây thần kinh. Các tổn thương trong hệ th ầ n kinh tru n g ương thường khutrú tại chất xám ở tuỷ sông, cấu tạo lưói, đồi thị và vùng dướiđồi. Ớ vỏ não tổn thương chỉ giới hạn tại cuôn trước tr u n g tám.200Các tổn thương kiêu viêm kh á phô biến ỏ m àng não. Nêu trongcác nhiễm vi kh u ẩ n gây mủ đáp ứng tê bào chủ yếu là các bạchcầu đa n hân thì, trong bệnh bại liệt polio, p hản ứng viêmnhiễm có đặc điểm là sự xâm nhập của các bạch cầu một nhânvà limphô.3. LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh, từ khi nhiễm virut đến lúc khởi ph á ttriệu chứng thông thường khoảng 7 đến 14 ngày nhưng cũngcó thê ngắn hơn, độ 2 ngày, hoặc dài hơn tới 35 ngày. P hảnứng lâm sàng đối với nhiễm v irut bại liệt polio rấ t khác nhau.Hdn 90% các trường hợp không th ấy biểu hiện. Khoảng 4 - 8%có một bệnh cảnh nhẹ (thể bại liệt thô sơ) và 1% xu ấ t hiệnviêm màng não vô k huẩn. Đôi vói 1.000 người nhiễm bệnh, chỉ1 đến 10 người (khoảng 0,1 - 1,0%) có bệnh cảnh liệt rõ.3.1. T h ể liệ t Bệnh thường diễn ra theo hai giai đoạn, nhẹ và nặng, có khicách nhau vài ngày không có triệu chứng. 0 giai đoạn nhẹ. bệnhnhi thường sốt, có triệu chứng của đường hô hấp trên và đườngtiêu hoá nhưng cũng có khi trẻ bị nhức đầu, buồn nôn, đau ở cácchi, gáy và lưng. Khám có thể thấy trẻ không giữ vững nổi đầukhi trẻ đang nằm ngửa được kéo ngồi dậy và, ỏ th ế ngồi, trẻphải đưa hai tay ra phía sau lưng chông tay xuống giường đểngồi cho vững. Các phản xạ nông sâu lúc đầu có thể vẫn bìnhthường nhưng về sau cũng giảm dần khi cơ bị yếu. Sang giai đoạn n ặng trẻ bị đau cơ, co th ắ t cơ và sốt trỏ lại.Trong vòng vài giờ th ấ y x u ấ t hiện liệt mềm như ng mức độ lantoả của liệt cũng kết thúc trong vòng 48 giờ và không bao giờquá 5 ngày. Các cơ bị liệt do tổn thương các tê bào vận động ởtuỷ sông, n h ấ t là ờ vùng phình cổ và th ắ t lưng: đó là th ể tuỷsông, thể phổ biến n h ấ t của bệnh bại liệt polio. 201 Trong th ể này. biểu hiện của liệt thưòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 2 BỆNH BẠI LIỆT TRẺ EM (Viêm chất xám sừng trước tuỷ cấp tính) Bệnh bại liệt trẻ em là một bệnh truyền nhiễm cấp tính dovirut có ái tính đối với chất xám của tô chức th ầ n kinh xâmphạm chủ yếu vào sừng trước tuỷ sông và gây tổn thương chocác t ế bào thần kinh vận động ở đó nên dẫn đến một hội chứngliệt mềm cấp tính.1. DỊCH TỀ HỌC Nguyên n h â n gây bệnh là virut bại liệt polio thuộc nhómcác virut đường ruột (Enterovirus) n ằ m trong họPicornaviridae. Đó là nhữ n g virut nhỏ n h ấ t và có ba tip khácnhau: - Tip 1, giông điển hình là Brunhilde, thường p hâ n lậpđược nhiều n h ấ t trong các trường hợp liệt; - Tip 2, giông điên hình là Lansing. ít gặp nhất; - Tip 3. giống điển hình là Leon, ít gặp hơn tip 1. Cả ba tip nói trên đều có thể gây liệt vận động nh ư n g chỉgây nhiễm cho người và không có ổ chứa ỏ động vật. P h ầ n lớntip 1 gáy dịch còn h ầ u h ế t các trường hợp liên q uan đến văcxinlà do tip 2 và tip 3. Khi chưa thực hiện tiêm chủng, bệnh lưu h à n h khắp nơitrên th ế giới. Các vụ dịch thường xẩy ra vào m ùa hè và m ùa th uđặc biệt tại các vùng khí hậu ôn hoà; ở nhiều nước bệnh xuấthiện vào thời điểm nóng và ấm. Các đối tượng dễ nhiễm bệnh làtrẻ nhò, n h ấ t là nhũ nhi và các cháu dưới 5 tuổi (80 - 90%). Tuy 199nhiên nếu nhiễm k h u ẩ n có thể khá phổ biến thì sự xu ấ t hiệnbệnh lại tương đối ít hơn. Mầm bệnh tồn tại rộng rãi tại các vùng có tình trạ n g vệsinh yếu kém. Phương thức lây truyền là từ người này sangngười khác. Không có tình trạ n g người m ang bệnh láu dài.V irut lan truyền chủ yếu theo đường p hân - miệng. Tại cácnước có điều kiện vệ sinh tốt, bệnh chủ yếu lây truy ền theođường hô hấp. Ó bệnh nhân, virut bại liệt polio có thể tồn tạitrong m áu trong vòng 1 tu ần, tại họng trong vòng 2 tu ầ n vàtrong p h â n từ 3 đến 17 tuần. Người bị nhiễm một tip virut bại liệt polio n h ấ t định sẽđược miễn dịch vĩnh viễn đối với tip virut đó nhưng không cómiễn dịch chéo giữa ba tip virut bại liệt. Mặc dầu tỷ lệ tử vongdo bệnh bại liệt polio không lớn lắm nhưng điều quan trọnghơn cả là các di chứng th ầ n kinh r ấ t khó phục hồi về m ặt vậnđộng. Từ năm 1988 chiến lược của Tổ chức Y t ế T h ế giới là tiếntài th a n h toán bệnh này tr ê n toàn thê giới và thực t ế cho thấycác nước trong khu vực Tây Thái Bình Dương trong đó có ViệtN am đã được công n h ậ n là đã th a n h toán được bệnh bại liệtvào năm 2000.2. SINH BỆNH HỌC Đường vào của virut bại liệt polio trong nhiễm khuẩn tựnhiên là hầu họng. Virut gần vào rồi n hân lên trong đường tiêuhoá. Tuỳ theo giai đoạn nhiễm khuẩn, virut xâm n hập vào hệbạch mạch và dòng chảy của máu. Quá trình nhiễm virut vào hệth ầ n kinh cũng như vậy mặc dầu trong một sô điều kiện nhấtđịnh virut còn có thê vào theo đưòng dây thần kinh. Các tổn thương trong hệ th ầ n kinh tru n g ương thường khutrú tại chất xám ở tuỷ sông, cấu tạo lưói, đồi thị và vùng dướiđồi. Ớ vỏ não tổn thương chỉ giới hạn tại cuôn trước tr u n g tám.200Các tổn thương kiêu viêm kh á phô biến ỏ m àng não. Nêu trongcác nhiễm vi kh u ẩ n gây mủ đáp ứng tê bào chủ yếu là các bạchcầu đa n hân thì, trong bệnh bại liệt polio, p hản ứng viêmnhiễm có đặc điểm là sự xâm nhập của các bạch cầu một nhânvà limphô.3. LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh, từ khi nhiễm virut đến lúc khởi ph á ttriệu chứng thông thường khoảng 7 đến 14 ngày nhưng cũngcó thê ngắn hơn, độ 2 ngày, hoặc dài hơn tới 35 ngày. P hảnứng lâm sàng đối với nhiễm v irut bại liệt polio rấ t khác nhau.Hdn 90% các trường hợp không th ấy biểu hiện. Khoảng 4 - 8%có một bệnh cảnh nhẹ (thể bại liệt thô sơ) và 1% xu ấ t hiệnviêm màng não vô k huẩn. Đôi vói 1.000 người nhiễm bệnh, chỉ1 đến 10 người (khoảng 0,1 - 1,0%) có bệnh cảnh liệt rõ.3.1. T h ể liệ t Bệnh thường diễn ra theo hai giai đoạn, nhẹ và nặng, có khicách nhau vài ngày không có triệu chứng. 0 giai đoạn nhẹ. bệnhnhi thường sốt, có triệu chứng của đường hô hấp trên và đườngtiêu hoá nhưng cũng có khi trẻ bị nhức đầu, buồn nôn, đau ở cácchi, gáy và lưng. Khám có thể thấy trẻ không giữ vững nổi đầukhi trẻ đang nằm ngửa được kéo ngồi dậy và, ỏ th ế ngồi, trẻphải đưa hai tay ra phía sau lưng chông tay xuống giường đểngồi cho vững. Các phản xạ nông sâu lúc đầu có thể vẫn bìnhthường nhưng về sau cũng giảm dần khi cơ bị yếu. Sang giai đoạn n ặng trẻ bị đau cơ, co th ắ t cơ và sốt trỏ lại.Trong vòng vài giờ th ấ y x u ấ t hiện liệt mềm như ng mức độ lantoả của liệt cũng kết thúc trong vòng 48 giờ và không bao giờquá 5 ngày. Các cơ bị liệt do tổn thương các tê bào vận động ởtuỷ sông, n h ấ t là ờ vùng phình cổ và th ắ t lưng: đó là th ể tuỷsông, thể phổ biến n h ấ t của bệnh bại liệt polio. 201 Trong th ể này. biểu hiện của liệt thưòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thần kinh học trẻ em Thần kinh học Teo cơ nửa mặt tiến triển Tràn dịch não Chậm phát triển tâm trí Dược lý thần kinh Phục hồi chức năng thần kinhTài liệu liên quan:
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Neurology 4 mrcp answers book - part 7
14 trang 24 0 0 -
Neurology 4 mrcp answers book - part 3
14 trang 22 0 0 -
Thần kinh học (Tái bản lần 4): Phần 2
210 trang 20 0 0 -
Giáo trình Thần kinh học (giáo trình sau đại học): Phần 2
137 trang 19 0 0 -
Neurology Study Guide - part 6
26 trang 19 0 0 -
Bài giảng Thần kinh học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
97 trang 18 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Thần kinh học: Đại cương đột quỵ não - GS.TS. Nguyễn Văn Chương
18 trang 18 0 0 -
Obstructive Sleep Apnea Diagnosis and Treatment - part 3
47 trang 18 0 0