Đại cương về kháng sinh (1)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 66.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày các kiến thức đại cương về kháng sinh như khái niệm, phân loại, nguyên tắc sử dụng, một số nhóm kháng sinh phổ biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về kháng sinh (1)Đại cương về kháng sinhNgày 06/07/20111. Định nghĩa về kháng sinh:Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hoá học. Với liều thấp có tácdụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.2. Phân loại kháng sinh2.1. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh: dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệtkhuẩn tối thiểu. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC: là nồng độ thấp nhất của 1 KS có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩnsau khoảng 24h nuôi cấy. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC: là nồng độ thấp nhất làm giảm 99.9% lượng vi khuẩn.Kháng sinh diệt khuẩn: MBC/MIC ~ 1 và dễ dàng đạt được MBC trong huyết tương: penicillin, cephalosporin,aminosid, polymyxinKháng sinh kìm khuẩn: MBC/MIC>4 và khó đạt được nồng độ bằng nồng độ MBC trong huyết tương: tetracyclin,cloramphenicol, macrolid2.2. Phân loại dựa trên cơ chế tác dụng- Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: penicillin, cephalosporin, imipenem, moxalactam, vancomycin,bacitracin- Thuốc ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn: tetracyclin, cloramphenicol, macrolid, lincosamid và aminoglycosid- Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin- Thuốc ức chế chuyển hoá: co trimoxazol- Thuốc làm thay đổi tính thấm của màng tế bào: polymyxin, amphotericin2.3. Phân loại dựa trên cấu trúc hóa học- Nhóm beta lactam: penicillin, cephalosporin, các beta lactam khác: carbapenem, monobactam, chất ức chế betalactam.- Nhóm aminoglycosid (aminosid): streptomycin, gentamicin, tombramycin,…- Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, spiramycin,…- Nhóm lincosamid: lincomycin, clidamycin,…- Nhóm phenicol: cloramphenicol, thiamphenicol- Nhóm tetracyclin: tetracyclin, doxycyclin- Nhóm quinolon: acid nalidixic, ciprofloxacin, ofloxacin,…- Nhóm co-trimoxazol: co trimoxazol.- Nhóm peptid: Glucopeptid: vancomycin, polypeptid: polymyxin, bacitracin.3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh- Chỉ sử dụng kháng sinh thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn. Chỉ có thầy thuốc điều trị dựa vào kinh nghiệm chữabệnh, dựa vào xét nghiệm, làm kháng sinh đồ mới xác định được có nhiễm khuẩn hay không?- Phải chọn đúng loại kháng sinh. Nếu chọn dùng kháng sinh không đúng loại bệnh thuốc sẽ không có hiệu quả.- Phải có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh. Đặc biệt đối với các phụ nữ có thai, người già, người bị suy gan,suy thận, chỉ có thầy thuốc điều trị mới có đủ thẩm quyền cho sử dụng kháng sinh.- Phải dùng kháng sinh đúng liều đúng cách.- Phải dùng kháng sinh đủ thời gian. Tùy theo loại bệnh và tình trạng bệnh thời gian dùng kháng sinh có khi dàikhi ngắn nhưng thông thường là không dưới 5 ngày.- Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh khi thật cần thiết.- Phòng ngừa bằng thuốc kháng sinh phải thật hợp lý. Chỉ có những trường hợp đặc biệt thầy thuốc mới chodùng thuốc kháng sinh gọi là phòng ngừa. Thí dụ, dùng kháng sinh phòng ngừa trong phẫu thuật do nguy cơ nhiễmkhuẩn hậu phẫu. Hoặc người bị viêm nội mạc tim đã chữa khỏi vẫn phải dùng kháng sinh để ngừa tái nhiễm.4. Một số nhóm kháng sinh phổ biến4.1. KHÁNG SINH BETA - LACTAM- Cơ chế tác dụng chung: ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn- Gồm 4 nhóm:+ Penicillin: amoxicilin, ampicilin, ticarcilin, piperacilin…+ Cephalosporin: cephaloxin, cefuroxim, cefotaxim, cefixim, ceftriaxon…+ Monobactam: aztreonam+ Carbapenem: imipenem, meropenem5.1.1. Penicillin* Đặc điểm chung:- Ức chế sinh tổng hợp peptidoglycan ở vách tế bào vi khuẩn.- Tăng cường phân giải vách tế bào.- Vi khuẩn gram âm vách tế bào ít peptidoglycan nên ít nhạy cảm với penicillin hơn vi khuẩn gram dương.- Vi khuẩn gram âm có lớp phospholipid bao phủ bên ngoài làm penicillin khó thấm.* Đặc điểm một số kháng sinh penicillin:Penicillin G- Phổ kháng khuẩn: hẹp+ Gram dương: tụ cầu, liên cầu, phế cầu.+ Gram âm : màng não cầu, lậu cầu.+ Trực khuẩn: trực khuẩn than, trực khuẩn hoại thư sinh hơi, uốn ván.+ Xoắn khuẩn giang mai.- Không uống được, thời gian bán thải ngắnPenicillin M (Methicilin, Oxacilin, Dicloxacilin):- Tác dụng tốt với tụ cầu và các VK tiết ra β - lactamase. Tuy nhiên tỷ lệ kháng thuốc 60 - 70%- Uống kém hấp thu, thời gian bán thải ngắnPenicillin A (Ampicilin , Amoxilin) :- Tác dụng mở rộng ra tới một số trực khuẩn Gr(-): trực khuẩn đường ruột, phẩy khuẩn tả. - Không có tác dụng vớitụ cầu tiết β – lactamase- Có thể kết hợp với các chất ức chế β – lactamase (clavulanat, sulbactam) để tăng tác dụng với tụ cầu và gram (-)- Hấp thu đường uống tốt, nhưng t1/2 ngắnPenicillin phổ tác dụng rộng: piperacillin, ticarcillin- Tác dụng trên cả Enterobacter, trực khuẩn mủ xanh- Chủ yếu dùng cho các nhiễm khuẩn nặng do trực khuẩn mủ xanh5.1.2. CephalosporinChia 4 thế hệ dựa trên phổ kháng khuẩn: Thế hệ trước tác dụng trên gram (+) mạnh hơn và gram (-) yếu hơn thếhệ sau và ngược lại.* Thế hệ 1: Cephalexi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về kháng sinh (1)Đại cương về kháng sinhNgày 06/07/20111. Định nghĩa về kháng sinh:Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hoá học. Với liều thấp có tácdụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.2. Phân loại kháng sinh2.1. Dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh: dựa vào nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệtkhuẩn tối thiểu. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC: là nồng độ thấp nhất của 1 KS có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩnsau khoảng 24h nuôi cấy. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MBC: là nồng độ thấp nhất làm giảm 99.9% lượng vi khuẩn.Kháng sinh diệt khuẩn: MBC/MIC ~ 1 và dễ dàng đạt được MBC trong huyết tương: penicillin, cephalosporin,aminosid, polymyxinKháng sinh kìm khuẩn: MBC/MIC>4 và khó đạt được nồng độ bằng nồng độ MBC trong huyết tương: tetracyclin,cloramphenicol, macrolid2.2. Phân loại dựa trên cơ chế tác dụng- Thuốc ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: penicillin, cephalosporin, imipenem, moxalactam, vancomycin,bacitracin- Thuốc ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn: tetracyclin, cloramphenicol, macrolid, lincosamid và aminoglycosid- Thuốc ức chế tổng hợp acid nhân: quinolon, rifampicin- Thuốc ức chế chuyển hoá: co trimoxazol- Thuốc làm thay đổi tính thấm của màng tế bào: polymyxin, amphotericin2.3. Phân loại dựa trên cấu trúc hóa học- Nhóm beta lactam: penicillin, cephalosporin, các beta lactam khác: carbapenem, monobactam, chất ức chế betalactam.- Nhóm aminoglycosid (aminosid): streptomycin, gentamicin, tombramycin,…- Nhóm macrolid: erythromycin, clarithromycin, spiramycin,…- Nhóm lincosamid: lincomycin, clidamycin,…- Nhóm phenicol: cloramphenicol, thiamphenicol- Nhóm tetracyclin: tetracyclin, doxycyclin- Nhóm quinolon: acid nalidixic, ciprofloxacin, ofloxacin,…- Nhóm co-trimoxazol: co trimoxazol.- Nhóm peptid: Glucopeptid: vancomycin, polypeptid: polymyxin, bacitracin.3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh- Chỉ sử dụng kháng sinh thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn. Chỉ có thầy thuốc điều trị dựa vào kinh nghiệm chữabệnh, dựa vào xét nghiệm, làm kháng sinh đồ mới xác định được có nhiễm khuẩn hay không?- Phải chọn đúng loại kháng sinh. Nếu chọn dùng kháng sinh không đúng loại bệnh thuốc sẽ không có hiệu quả.- Phải có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh. Đặc biệt đối với các phụ nữ có thai, người già, người bị suy gan,suy thận, chỉ có thầy thuốc điều trị mới có đủ thẩm quyền cho sử dụng kháng sinh.- Phải dùng kháng sinh đúng liều đúng cách.- Phải dùng kháng sinh đủ thời gian. Tùy theo loại bệnh và tình trạng bệnh thời gian dùng kháng sinh có khi dàikhi ngắn nhưng thông thường là không dưới 5 ngày.- Chỉ phối hợp nhiều loại kháng sinh khi thật cần thiết.- Phòng ngừa bằng thuốc kháng sinh phải thật hợp lý. Chỉ có những trường hợp đặc biệt thầy thuốc mới chodùng thuốc kháng sinh gọi là phòng ngừa. Thí dụ, dùng kháng sinh phòng ngừa trong phẫu thuật do nguy cơ nhiễmkhuẩn hậu phẫu. Hoặc người bị viêm nội mạc tim đã chữa khỏi vẫn phải dùng kháng sinh để ngừa tái nhiễm.4. Một số nhóm kháng sinh phổ biến4.1. KHÁNG SINH BETA - LACTAM- Cơ chế tác dụng chung: ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn- Gồm 4 nhóm:+ Penicillin: amoxicilin, ampicilin, ticarcilin, piperacilin…+ Cephalosporin: cephaloxin, cefuroxim, cefotaxim, cefixim, ceftriaxon…+ Monobactam: aztreonam+ Carbapenem: imipenem, meropenem5.1.1. Penicillin* Đặc điểm chung:- Ức chế sinh tổng hợp peptidoglycan ở vách tế bào vi khuẩn.- Tăng cường phân giải vách tế bào.- Vi khuẩn gram âm vách tế bào ít peptidoglycan nên ít nhạy cảm với penicillin hơn vi khuẩn gram dương.- Vi khuẩn gram âm có lớp phospholipid bao phủ bên ngoài làm penicillin khó thấm.* Đặc điểm một số kháng sinh penicillin:Penicillin G- Phổ kháng khuẩn: hẹp+ Gram dương: tụ cầu, liên cầu, phế cầu.+ Gram âm : màng não cầu, lậu cầu.+ Trực khuẩn: trực khuẩn than, trực khuẩn hoại thư sinh hơi, uốn ván.+ Xoắn khuẩn giang mai.- Không uống được, thời gian bán thải ngắnPenicillin M (Methicilin, Oxacilin, Dicloxacilin):- Tác dụng tốt với tụ cầu và các VK tiết ra β - lactamase. Tuy nhiên tỷ lệ kháng thuốc 60 - 70%- Uống kém hấp thu, thời gian bán thải ngắnPenicillin A (Ampicilin , Amoxilin) :- Tác dụng mở rộng ra tới một số trực khuẩn Gr(-): trực khuẩn đường ruột, phẩy khuẩn tả. - Không có tác dụng vớitụ cầu tiết β – lactamase- Có thể kết hợp với các chất ức chế β – lactamase (clavulanat, sulbactam) để tăng tác dụng với tụ cầu và gram (-)- Hấp thu đường uống tốt, nhưng t1/2 ngắnPenicillin phổ tác dụng rộng: piperacillin, ticarcillin- Tác dụng trên cả Enterobacter, trực khuẩn mủ xanh- Chủ yếu dùng cho các nhiễm khuẩn nặng do trực khuẩn mủ xanh5.1.2. CephalosporinChia 4 thế hệ dựa trên phổ kháng khuẩn: Thế hệ trước tác dụng trên gram (+) mạnh hơn và gram (-) yếu hơn thếhệ sau và ngược lại.* Thế hệ 1: Cephalexi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương về kháng sinh Khái niệm kháng sinh Phân loại kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Nhóm kháng sinh phổ biến Tìm hiểu về kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 173 0 0
-
91 trang 100 0 0
-
91 trang 60 0 0
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 41 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 trang 29 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Thú y) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
84 trang 19 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh
14 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bệnh truyền nhiễm - ĐH Y Dược Huế
198 trang 18 0 0 -
41 trang 17 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên (chủ biên)
332 trang 17 0 0