Danh mục

Đại cương về nấm mốc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 990.68 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đại cương về nấm mốc, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về nấm mốc Đại cương về nấm mốcNấm mốc (fungus, mushroom) là visinh vật chân hạch, ở thể tản(thalophyte), tế bào không có diệplục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, kýsinh, cộng sinh), vách tế bào cấutạo chủ yếu là chitin, có hay khôngcó celuloz và một số thành phầnkhác có hàm lượng thấp. Nấm học(Mycology) được khai sinh bỡi nhàthực vật học người Ý tên là PierAntonio Micheli (1729) qua tài liệucông bố “giống cây lạ” (NovaPlantarum Genera) nhưng theoGiáo sư Ekriksson Gunnan (1978)thì người có công nghiên cứu sâuvề nấm mốc lại là Elias Fries (1794- 1874). Theo Elizabeth Tootyll(1984) nấm mốc có khoảng 5.100giống và 50.000 loài được mô tả,tuy nhiên, ước tính có trên 100.000đến 250.000 loài nấm hiện diệntrên trái đất. Nhiều loài nấm mốccó khả năng ký sinh trên nhiều kýchủ như động vật, thực vật, đặc biệttrên con người, cây trồng, vật nuôi,sản phẩm sau thu hoạch chưa hoặcđã qua chế biến, bảo quản. Một sốlà tác nhân gây bệnh, làm hư cácthiết bị thủy tinh bảo quản khôngtốt nhưng cũng có nhiều loài có íchnhư tổng hợp ra acit hữu cơ, thuốckháng sinh, vitamin, kích thích tốtăng trưởng thực vật đã được đưavào sản xuất công nghiệp và có mộtsố nấm được dùng làm đối tượngnghiên cứu về di truyền học.Hình dạng, kích thước, cấu tạo củanấm mốcHình dạng và kích thướcMột số ít nâm ở thể đơn bào cóhình trứng (yeast=nấm men), đa sốcó hình sợi (filamentous fungi=nấmsợi), sợi có ngăn vách (đa bào) haykhông có ngăn vách (đơn bào). Sợinấm thường là một ống hình trụ dàicó kích thước lớn nhỏ khác nhautùy loài. Đường kính của sợi nấmthường từ 3-5µm, có khi đến 10µm,thậm chí đến 1mm. Chiều dài củasợi nấm có thể tới vài chụccentimet. Các sợi nấm phát triểnchiều dài theo kiểu tăng trưởng ởngọn (Hình 1.1). Các sợi nấm cóthể phân nhánh và các nhánh có thểlại phân nhánh liên tiếp tạo thànhhệ sợi nấm (mycelium) khí sinh xùxì như bông. Trên môi trường đặcvà trên một số cơ chất trong tựnhiên, bào tử nấm, tế bào nấm hoặcmột đoạn sợi nấm có thể phát triểnthành một hệ sợi nấm có hình dạngnhất định gọi là khuẩn lạc nấm(Hình 1.2) Hình 1Hình 1.1 Sợi nấm và cấu tạovách tế bào sợi nấm(theo Samson và ctv., 1995) Hình 2Hình 1.2. Một số dạng khuẩn lạcnấm (theo Samson và ctv., 1995)

Tài liệu được xem nhiều: