Thông tin tài liệu:
Năng lượng dùng vào các hoạt động sống 3.1. Năng lượng trao đổi cơ bản Là số năng lượng tính bằng Kilocalo (Kem) cần thiết cho cơ thể động vật trong điều kiện nhất định sau:Cơ thể ở trạng thái yên tĩnh tương đối. - Không có thức ăn ở đường tiêu hoá (cách xa bữa ăn cuối cùng ít nhất là 12 - 18 giờ). Nhiệt độ môi trường tối thích hợp 0 1 8 - 20 C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về trao đổi chất(tt) Đại cương về trao đổi chất(tt)3. Năng lượng dùng vào các hoạtđộng sống3.1. Năng lượng trao đổi cơ bảnLà số năng lượng tính bằngKilocalo (Kem) cần thiết cho cơ thểđộng vật trong điều kiện nhất địnhsau:- Cơ thể ở trạng thái yên tĩnh tươngđối.- Không có thức ăn ở đường tiêuhoá (cách xa bữa ăn cuối cùng ítnhất là 12 - 18 giờ).- Nhiệt độ môi trường tối thích hợp 01 8 - 20 C.Đối Với người năng lượng trao đổicơ bản là: 1 .500 - 1 .700 Kcal/ngàyBò đực 15.000 Kcayngày Ngựa18.000 Kcallngày Cừu đực 2.800Kcayngày.Con số này không cố định mà thayđổi theo nhiều yếu tố như: tuổi,giống, giới tính, nhiệt độ khôngkhí, áp suất, hoạt động của hệthống nội tiết...3.2. Thương sống hấp (hay còn gọilà hệ sống hấp) RQHệ số hô hấp (RQ) là hệ số giữathán khí (CO2) thở ra và o2 thuVào Cơ thể trong một thời gian quađường hô hấp : RQ = CO2/O2Thương số hô hấp khác nhau phụthuộc vào chất hữu cơ được đemoxy hoá và cường độ oxy hoá củachất ấy.Đối với glucid RQ = 1 vì ta thấy:C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6 H2OVậy : RQ = 6CO2/6O2 =1- Đối với lipit :Ví dụ : Mỡ trioleic :C57H104O6 + 80O2 → 57CO2 +52H2ORQ = 57CO2/80O2 =0,71- Đối với protein: RQ = 0,8.4. Sự chuyển hoá trung gian củavật chất và các phương phápnghiên cứu sự chuyển hoá trunggian4.1. Mục đích của sự nghiên cứuchuyển hoá trung gianNhiệm vụ của các cán bộ chăn nuôithú y là nuôi dưỡng đàn gia súc đểtạo nhiều sản phẩm cho xã hội, pháthiện sớm được bệnh tật và phòngtrị.Muốn làm tết được nhiệm vụ trêncác cán bộ chăn nuôi thú y phảinắm vững được các phản ứng hoáhọc xảy ra trong cơ thể. Nếu cơ thểbị rối loạn một giai đoạn nào đócủa quá trình chuyển hoá trung gianvật chất, nó sẽ là nguyên nhân củamột cănbệnh. Ví dụ: Insulin cần cho giaiđoạn đầu của chuyển hoá glucose,tuyến tụy hỏng insuhn bài tiết kémsẽ gây ra bệnh đái đường và kèmtheo một số triệu chứng sinh hoá cụthể. Càng nắm được chuyển hoátrung gian, khả năng cán bộ chănnuôi thú y (nhất là thú y) càng đượcnâng cao công tác phòng trị và phachế thuốc có hiệu quả cao hơn.4.2. Các phương pháp nghiên cứuCơ thể sống của sinh vật, đặc biệtlà cơ thể con người và các động vậtquý hiếm không phải là nơi để ta cóthể thực hiện các thí nghiệm mổ xẻmột cách thô bạo. Cho nên việcnghiên cứu sự chuyển hoá trunggian của vật chất ở cơ thể sống làrất khó khăn. Hiện nay người tathường dùng 3 phương pháp đểnghiên cứu chuyển hoá trung giancủa vật chất.* Phương pháp lát cắt và chiết xuấtMuốn biết hoạt động trao đổi chấtcủa một loại mô bào hoặc một cơquan nào đó người ta dùng nhữnglát cắt mỏng mô tươi nuôi trongnhững điều kiện thích hợp hoặcdùng hẳn cả cơ quan đó phân lậpkhỏi cơ thể ngâm vào nước sinh lý.Ví dụ: Cắt gan nuôi cấy trong dungdịch đặc biệt theo dõi sự tổng hợpurê, tổng hợp enzym và chiết xuấtenzym đã được tổng hợp rồi theodõi sự hoạt động của nó.* Phương pháp nghiên cứu sảnphẩm cuối cùngTrong quá trình trao đổi vật chấtđều tạo ra sản phẩm đặc trưng vàcuối cùng được bài tiết ra ngoài. Vìvậy định lượng, định tính các sảnphẩm cuối cùng trong nước tiểu,mồ hôi, hơi thở, phân... giúp ta hiểuđược các quá trình chuyển hoá vậtchất trong cơ thể.* Phương pháp dùng các đồng vịphóng xạ (Phương pháp nguyên tửđánh dấu)Chất đồng vị phóng xạ là chất cùngproton và điện tử, nhưng nguồnkhác nhau. Nhiều chất đồng vị đãđược dùng rộng rãi trong lĩnh vựcsinh hoá học và đã đem lại nhữngthành tựu rực rỡ như: Deuterium(Đ), Nitơ nặng (N15), carbon nặng 13 32(C ), Phospho (P ), Lưu huỳnh(S35), mớ (I131), sắt (Fe59)...Ưu điểm của phương pháp nguyêntử đánh dấu chính là ở chỗ nó chophép ta hiểu các quá trình hoá họccủa cơ thể động vật mà không cầngây những rối loạn sinh lý chochúng.