Danh mục

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TOÁN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đại học quốc gia tp.hồ chí minh khoa kinh tế bộ môn toán, khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TOÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH K HOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN TOÁN – TKKT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TOÁN CAO CẤP C11. Tên môn học: TOÁN CAO CẤP C1.2. Số tín chỉ: 33. Trình độMôn học được giản g dạy trong học kì đầu tiên cho sinh viên năm thứ 14. Phân bổ thời gianLý thuyết và bài tập: 45 tiết5. Điều kiện tiên quyết: Không có, chỉ cần sinh viên thi đại học khối A, D16. Mục tiêu môn học Trang bị cho Sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về phép tính vi tích phân hàm mộtbiến, phép tính vi phân hàm nhiều biến: ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm, tích phân của hàm một biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm và cực trị của hàm nhiều biến. Giới thiệu cho Sinh viên một số ứng dụng của môn học trong Kinh tế và một số kĩnh vựckhác: ● Hàm cầu, hàm cung, hàm doanh thu, hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm tiêu thụ, hàm lãi. ● Sơ lược về phân tích cân bằng và điểm hòa vốn. ● Khái niệm về biên tế, hàm co giãn, …7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về phép tính vi tích phân hàm một biến, phép tính vi tíchphân hàm nhiều biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm, tích phân của hàm một biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm và cực trị của hàm nhiều biến. ● Tích phân bội. Một số mô hình ứng dụng Toán trong Kinh Tế. ● Hàm cầu, hàm cung, hàm doanh thu, hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm tiêu thụ, hàm lãi. ● Sơ lược về phân tích cân bằng và điểm hòa vốn. ● Khái niệm về biên tế, hàm co giãn, … 18. Nhiệm vụ của Sinh viênSinh viên phải đọc trước tài liệu và làm đầy đủ các bài tập được giao trước mỗi buổi lên lớp.9. Tài liệu học tậpa) Tài liệu chính1. Tài Liệu giảng dạy môn Toán Cao Cấp C1 trên trang Web của bộ môn Toán – Thống kê.2. Bài tập môn Toán Cao Cấp C1 trên trang Web của bộ môn Toán – Thống kê.3. Sách Economics - Fundamental Methods Of Mathematical Economics - Alpha Chiang - 3rd,1984 [McGraw-Hill].b) Tài liệu tham khảo1. Lê Văn Hốt, Toán Cao Cấp, NXB Đại học Kinh Tế, TpHCM, 2000.2. Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng, Bài tập Toán Cao Cấp 1, 2, 3, 4, NXB Đại học BáchKhoa, TpHCM, 2004.3. James Stewart, Calculus, 4th, Brooks/ Cole Publishing Com., 1999.4. Michell C. Lovell, Economics with Calculus, World Scientific, Singapore, 2004.5. Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển và Tạ Duy Phượng, Giải Tích Toán Học Hàm Số Một Biến,NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.6. Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển và Tạ Duy Phượng, Giải Tích Các Hàm nhiều Biến, NXBĐHQG Hà Nội, 2005.7. Lê Quang Hoàng Nhân, Giáo Trinh Toán Cao Cấp (Phần Giải Tích), NXB Thống Kê, 2008.8. Nguyễn Viết Đông, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Anh Tuấn và Lê Anh Vũ, Toán Cao CấpTập 1, NXB Giáo Dục, 2007.9. Lê Đình Thúy, Toán Cao Cấp cho các nhà Kinh Tế, NXB, Thống Kê, 2003.10. Alpha Chiang, Fundamential methods of Mathematical Economics, McGraw Hill. Inc.,NewYork, 1984.11. Cao Hào Thi, Lê Thành Long, Toán Ứng Dụng trong kinh doanh, Khoa QLCN, ĐHBKTpHCM, 1998.12. Nguyễn Thành Long, Toán cao cấp C1, Khoa Kinh Tế, ĐHQG, TpHCM, 2000.10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Dự lớp - Bài tập về nhà và chuyên cần - Thi giữa học kỳ - Thi cuối học kỳ - 211. Thang điểm Bài tập về nhà và chuyên cần A: 20%. Thi giữa kỳ B: 20%. Kiểm tra cuối kỳ C: 60%. Ax2  B  2  C  6 Điểm tổng hợp: D  1012. Nội dung chi tiết môn học Thời lượng Nội dung giảng dạy Tài liệu (Tiết) Chương 1. Nhắc lại về hàm số I. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp II. Hàm số 1. Hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Các phép toán trên hàm số 4. Hàm số hợp - Hàm số ngược. 5. Một số hàm số sơ cấp cơ bản: Hàm đa thức - Hàm phân thức, Hàm lũy 3 thừa - Hàm căn thức, Hàm mũ - Hàm logarith, Hàm lượng giác - Hàm lượng [1],[2] giác ngược. III. Một vào tính chất của hàm số 1. Hàm đơn điệu. 2. Hàm chẵn, hàm lẻ. 3. Hàm tuần hoàn. 4. Hàm bị chặn. IV. Khái niệm về hàm ẩ n Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến §1. Giới hạn - Liên tục I. Dãy số - Giới hạn dãy số 1. Dãy số. [1],[2] 9 2. Các dãy số đặc biệt: CSC, CSN, Fibonacci, … 3. Giới hạn dãy số. 4. Các tính chất và định lý về giới hạn dãy số. 3 II. Giới hạn hàm số 1. Định nghĩa giới hạn hàm số. 2. Các tính chất và định lý về giới hạn hàm số. 3. Một số giới hạn cơ bản. 4. Các dạng vô định. 5. Vô cùng bé và vô cùng lớn. III. Hàm số liên tục. 1. Hàm số liên tục 2. Các tính chất và định lý về hàm số liên tục. §2. Đạo hàm và vi phân I. Đạo hàm 1. Định nghĩa đạo hàm. 2. Các quy tắc tính đạo hàm - Liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục. 3. Bảng đạo hàm của một số hàm số sơ cấp. 4. Các định lý giá trị trung bình. 5. Quy tắc H’Lopital. [1],[2] 6. Đạo hàm cấp cao.9 7. Công thức Taylor – Maclauranh và ứng dụng. 8. Ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát hàm số. II. Vi phân. 1. Định nghĩa. 2. Liên hệ giữa vi phân và đạo hàm - Các quy tắc tính vi phân. 3. Vi phân cấp cao. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: