Đại-Nguyên Chiếu-Chế
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiếu-văn của Thế-Tổ Thánh-Đức Thần-Công Văn-Võ Hoàng-đế chỉ dụ cho vua An-nam là Trần-Nhật-Cảnh (tức Trần-Thái-Tông), ngày 3 tháng 12 Trung-Thống nguyên niên (1260): "Các vị tổ tông của ta lấy võ công gầy dựng cơ-nghiệp; nên các việc văn-hoá chưa được đầy đủ;từ khi ta nối nghiệp, đã từng canh tân cải cách, vỗ yên muôn nước, bèn lấy năm canh-thân đặt niên hiệu Trung-Thống nguyên niên, ban ra Ân Chiếu, lần lượt thi hành. Không lờn người gần, không quên kẻ xa,việc gì cũng lấy điều thành thật mà đối đãi, mà có chỗ chưa được chu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại-Nguyên Chiếu-Chế Đại-Nguyên Chiếu-ChếChiếu-văn của Thế-Tổ Thánh-Đức Thần-Công Văn-Võ Hoàng-đế chỉ dụcho vua An-nam là Trần-Nhật-Cảnh (tức Trần-Thái-Tông), ngày 3tháng 12 Trung-Thống nguyên niên (1260):Các vị tổ tông của ta lấy võ công gầy dựng cơ-nghiệp; nên các việc văn-hoáchưa được đầy đủ;từ khi ta nối nghiệp, đã từng canh tân cải cách, vỗ yênmuôn nước, bèn lấy năm canh-thân đặt niên hiệu Trung-Thống nguyên niên,ban ra Ân Chiếu, lần lượt thi hành. Không lờn người gần, không quên kẻxa,việc gì cũng lấy điều thành thật mà đối đãi, mà có chỗ chưa được chuđáo. Vừa có Đại-lý tự-thần An-vũ chức Nhiếp-mạch-Đình phát mã thượngtâu rằng: nước khanh có lòng thành thật theo chiều mộ nghĩa,vã lại, khanhđã tỏ lòng trung thành làm tôi với tiền-triều, sai sứ qua chầu và dâng lễ vật,thổ-sản; cho nên trẫm mới ban lời chiếu chỉ nầy. Nay sai Lễ -Bộ Lang-trungMạnh-Giáp sung chức An-nam tuyên-dụ- sứ, Lễ-Bộ Viên-Ngoại-Lang Lý-Văn-Tuấn làm phó-sứ, để tuyên dụ quan lại, sĩ thử nước khanh, phàm yquan, điển lễ và phong-tục, việc gì cũng theo cựu-lệ bản quốc, không nênthay đổi; huống chi gần đây nước Cao-Ly sai sứ-thần qua, ta đã ban lờiChiếu chỉ, đều y như vậy. Trừ ra các biên tướng tại các xứ Vân-Nam, cấmkhông được thiện quyền dấy binh, lấn cướp bờ cõi, làm rối loạn nhân-dân;nước khanh từ quan liêu cho đến thân-sĩ, nhân-dân, đều phải ở yên như cũ.Nay ban lời chiếu, để cho nhớ mà giữ gìn.Lời Chiếu dụ nước An-Nam, ngày tháng 7 năm hiệu Chí-Nguyên thứ 4(1267)Theo bài Thánh-chế của vua Thái-Tổ Hoàng-Đế; Phàm những nước đã quiphụ với Trung-Quốc, thì vua phải thân hành đến chầu, cho con em ở tạiTrung-Quốc làm tin, biên nạy dân-số, cung ứng quân dịch, nạp thuế khoá,còn đặt quan Đạt-lỗ-hoa-xích cai trị. Các khoản nói trên đều để tỏ rõ lòngtrung thành làm nước chư-hầu. Nay khanh cống hiến, không hề quá hạn banăm, đủ biết lòng thành thật như trước, nên ta kể lại chế-độ tổ-tông nước ta,cũng lấy lòng thành thật tỏ bày vậy. Vã lại vua chư-hầu tới chầu, cho con emvào làm tin, nạp sổ dân, sổ thuế và xuất quân giúp nhau, xưa vẫn đã có,không phải mới ngày nay ta bày đầu. Khanh lo làm đầy đủ mấy khoản đó,thì trẫm còn nói gì nữa, nếu chưa làm được, trẫm cũng không trách, khanhcứ lo làm tròn bổn phận. Còn nói về việc xuất quân, cũng không phải đichinh phục ở đâu xa mà lo. Chỉ sứ-thần của Khanh là Dương-an-Dưỡng tớinói có quân mọi Chiêm, Lạp và Sơn-Liêu hay làm rối đáng lo. Như hai đámgiặc mọi ấy biết phục tùng theo mình thì không cần chi đánh; cái đạo giaobinh ai cho rằng dễ, nếu nó nghịch mạng thì mới dùng binh đánh dẹp. Huốngchi quân lính của Vân-Nam đóng tại đấy, khanh nên giúp sức để chóngthành công. Vã lại mỗi lúc tâu lên, Khanh thường có lời nói thân mật nhưtrong một nhà. Nay nghe Nậu-thứ-Đinh ở bên ấy, cónhiều sự thường bịchống báng cấm đoán, không cho đ ược hội-đàm, quả như thế thì có phải lễ-nghĩa thân-mật trong một nhà đâu! Nghĩa vua tôi cũng như tình phụ-tử, có lẽgì tôi mà phản vua, con mà phản lại cha sao? Nếu trẫm không nói ra, thì đãikhanh không có sự thành thật, khanh nên nghĩ lại cho chín chắn để tròn sựgiao-hảo trước sau như một.Lời Chiếu-văn trong năm Chí-Nguyên thứ tư (1267)Từ khi trẫm lên ngôi về sau, tất cả các nước trong, ngoài quanh biển đềuthân mật như một nhà. Phàm chư-hầu vào đại quốc để cống-hiến vật-sản, làchế-độ thông thường từ xưa đến nay. Hễ kỳ hạn ba năm là nhập cống mộtlần, nay đã đến triều, lấy thành tín thờ nước lớn, tức là lễ vậy. Trước đâytrẫm sai quan Đạt-lỗ-hoa-Xích là Nậu-thứ-Đinh qua, khanh và các tôi nênyên chí lo việc nước; những việc khanh đã xin, trẫm đều chấp thuận, còn vềviệc các biên thần làm rối loạn, trẫm đã có sắc lệnh ngăn ngừa, khanh nênbiết rõ. Nay trẫm ban cho các đồ lễ-vật, có kê rõ trong giấy tờ, khanh nênnhận lãnh lấy. Nay ban tứ cho An-nam quốc-vương.Lời Chiếu-văn năm Chí-Nguyên thứ 12 (1275)Theo chế-độ của tổ-tông đã qui định, phàm các nước nội-phụ thì vua phảithân hành tới chầu, gửi con em làm tin, biên nạp dân số, nộp thuế-lệ, mộ dântrợ binh và vẫn đặt quan Đạt-lỗ-hoa-Xích 1 để thống trị; sáu điều nói trên,năm trước đã có lời dụ cho khanh biết rồi, thế mà qui phụ đã hơn 15 năm,khanh chưa từng tới triều kiến một lần nào, và các điều qui định đến nay vẫnchưa thi hành; tuy rằng ba năm tới cống hiến một lần, nhưng các đồ cốnghiến đều không dùng được. Ý trẫm muốn để lâu ngày khanh sẽ hiểu, cho nêncũng bỏ qua không hỏi làm chi, đến nay cũng chưa thấy tỉnh-ngộ, cho nênlại sai sứ-thần là Hợp-sát-Nhi-hải-Nha qua nước khanh, dụ khanh vào triều.Nếu vì cớ gì khác mà không thể đi được, thì sai con em thay mặt. Ngoàikhoản ấy, như dân số trong nước chưa có ngạch tịch nhất định, thì thuế-khoávà quân-dịch, châm chước làm sao cho được? Nếu dân của khanh số ít, màbắt lính quá nhiều, sức e không đủ; nên nay biên số dân của khanh là muốntuỳ theo nhiều hay ít, để định số lính và số thuế; số quân mà ta sẽ phái đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại-Nguyên Chiếu-Chế Đại-Nguyên Chiếu-ChếChiếu-văn của Thế-Tổ Thánh-Đức Thần-Công Văn-Võ Hoàng-đế chỉ dụcho vua An-nam là Trần-Nhật-Cảnh (tức Trần-Thái-Tông), ngày 3tháng 12 Trung-Thống nguyên niên (1260):Các vị tổ tông của ta lấy võ công gầy dựng cơ-nghiệp; nên các việc văn-hoáchưa được đầy đủ;từ khi ta nối nghiệp, đã từng canh tân cải cách, vỗ yênmuôn nước, bèn lấy năm canh-thân đặt niên hiệu Trung-Thống nguyên niên,ban ra Ân Chiếu, lần lượt thi hành. Không lờn người gần, không quên kẻxa,việc gì cũng lấy điều thành thật mà đối đãi, mà có chỗ chưa được chuđáo. Vừa có Đại-lý tự-thần An-vũ chức Nhiếp-mạch-Đình phát mã thượngtâu rằng: nước khanh có lòng thành thật theo chiều mộ nghĩa,vã lại, khanhđã tỏ lòng trung thành làm tôi với tiền-triều, sai sứ qua chầu và dâng lễ vật,thổ-sản; cho nên trẫm mới ban lời chiếu chỉ nầy. Nay sai Lễ -Bộ Lang-trungMạnh-Giáp sung chức An-nam tuyên-dụ- sứ, Lễ-Bộ Viên-Ngoại-Lang Lý-Văn-Tuấn làm phó-sứ, để tuyên dụ quan lại, sĩ thử nước khanh, phàm yquan, điển lễ và phong-tục, việc gì cũng theo cựu-lệ bản quốc, không nênthay đổi; huống chi gần đây nước Cao-Ly sai sứ-thần qua, ta đã ban lờiChiếu chỉ, đều y như vậy. Trừ ra các biên tướng tại các xứ Vân-Nam, cấmkhông được thiện quyền dấy binh, lấn cướp bờ cõi, làm rối loạn nhân-dân;nước khanh từ quan liêu cho đến thân-sĩ, nhân-dân, đều phải ở yên như cũ.Nay ban lời chiếu, để cho nhớ mà giữ gìn.Lời Chiếu dụ nước An-Nam, ngày tháng 7 năm hiệu Chí-Nguyên thứ 4(1267)Theo bài Thánh-chế của vua Thái-Tổ Hoàng-Đế; Phàm những nước đã quiphụ với Trung-Quốc, thì vua phải thân hành đến chầu, cho con em ở tạiTrung-Quốc làm tin, biên nạy dân-số, cung ứng quân dịch, nạp thuế khoá,còn đặt quan Đạt-lỗ-hoa-xích cai trị. Các khoản nói trên đều để tỏ rõ lòngtrung thành làm nước chư-hầu. Nay khanh cống hiến, không hề quá hạn banăm, đủ biết lòng thành thật như trước, nên ta kể lại chế-độ tổ-tông nước ta,cũng lấy lòng thành thật tỏ bày vậy. Vã lại vua chư-hầu tới chầu, cho con emvào làm tin, nạp sổ dân, sổ thuế và xuất quân giúp nhau, xưa vẫn đã có,không phải mới ngày nay ta bày đầu. Khanh lo làm đầy đủ mấy khoản đó,thì trẫm còn nói gì nữa, nếu chưa làm được, trẫm cũng không trách, khanhcứ lo làm tròn bổn phận. Còn nói về việc xuất quân, cũng không phải đichinh phục ở đâu xa mà lo. Chỉ sứ-thần của Khanh là Dương-an-Dưỡng tớinói có quân mọi Chiêm, Lạp và Sơn-Liêu hay làm rối đáng lo. Như hai đámgiặc mọi ấy biết phục tùng theo mình thì không cần chi đánh; cái đạo giaobinh ai cho rằng dễ, nếu nó nghịch mạng thì mới dùng binh đánh dẹp. Huốngchi quân lính của Vân-Nam đóng tại đấy, khanh nên giúp sức để chóngthành công. Vã lại mỗi lúc tâu lên, Khanh thường có lời nói thân mật nhưtrong một nhà. Nay nghe Nậu-thứ-Đinh ở bên ấy, cónhiều sự thường bịchống báng cấm đoán, không cho đ ược hội-đàm, quả như thế thì có phải lễ-nghĩa thân-mật trong một nhà đâu! Nghĩa vua tôi cũng như tình phụ-tử, có lẽgì tôi mà phản vua, con mà phản lại cha sao? Nếu trẫm không nói ra, thì đãikhanh không có sự thành thật, khanh nên nghĩ lại cho chín chắn để tròn sựgiao-hảo trước sau như một.Lời Chiếu-văn trong năm Chí-Nguyên thứ tư (1267)Từ khi trẫm lên ngôi về sau, tất cả các nước trong, ngoài quanh biển đềuthân mật như một nhà. Phàm chư-hầu vào đại quốc để cống-hiến vật-sản, làchế-độ thông thường từ xưa đến nay. Hễ kỳ hạn ba năm là nhập cống mộtlần, nay đã đến triều, lấy thành tín thờ nước lớn, tức là lễ vậy. Trước đâytrẫm sai quan Đạt-lỗ-hoa-Xích là Nậu-thứ-Đinh qua, khanh và các tôi nênyên chí lo việc nước; những việc khanh đã xin, trẫm đều chấp thuận, còn vềviệc các biên thần làm rối loạn, trẫm đã có sắc lệnh ngăn ngừa, khanh nênbiết rõ. Nay trẫm ban cho các đồ lễ-vật, có kê rõ trong giấy tờ, khanh nênnhận lãnh lấy. Nay ban tứ cho An-nam quốc-vương.Lời Chiếu-văn năm Chí-Nguyên thứ 12 (1275)Theo chế-độ của tổ-tông đã qui định, phàm các nước nội-phụ thì vua phảithân hành tới chầu, gửi con em làm tin, biên nạp dân số, nộp thuế-lệ, mộ dântrợ binh và vẫn đặt quan Đạt-lỗ-hoa-Xích 1 để thống trị; sáu điều nói trên,năm trước đã có lời dụ cho khanh biết rồi, thế mà qui phụ đã hơn 15 năm,khanh chưa từng tới triều kiến một lần nào, và các điều qui định đến nay vẫnchưa thi hành; tuy rằng ba năm tới cống hiến một lần, nhưng các đồ cốnghiến đều không dùng được. Ý trẫm muốn để lâu ngày khanh sẽ hiểu, cho nêncũng bỏ qua không hỏi làm chi, đến nay cũng chưa thấy tỉnh-ngộ, cho nênlại sai sứ-thần là Hợp-sát-Nhi-hải-Nha qua nước khanh, dụ khanh vào triều.Nếu vì cớ gì khác mà không thể đi được, thì sai con em thay mặt. Ngoàikhoản ấy, như dân số trong nước chưa có ngạch tịch nhất định, thì thuế-khoávà quân-dịch, châm chước làm sao cho được? Nếu dân của khanh số ít, màbắt lính quá nhiều, sức e không đủ; nên nay biên số dân của khanh là muốntuỳ theo nhiều hay ít, để định số lính và số thuế; số quân mà ta sẽ phái đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 51 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0