Đại-Nguyên Chiếu-Chế (Các Bức Thư Thuộc Các Triều Đại Trước)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bức thư của Hán-Văn-Đế gửi cho Việt-Vương Triệu-Đà Hoàng-Đế có lời kính hỏi vua Nam-Việt. Ta lấy làm khổ tâm nhọc ý trong lúc nầy. Ta là con bà thứ-nhất của Cao-Hoàng-Đế, phải gại ra ngoài làm vua chư hầu ở nước Đại, đường sá xa xuôi, ngăn trở, vã lại ta vốn thật thà ngu dại, nên xưa nay không từng viết thư. Lúc Cao-Hoàng-Đế lìa trần, con là Hiếu-Huệ Hoàng-Đế lên ngôi, nhưng do bà Cao-Hậu coi việc triều chính, không may bà lại có bệnh, bọn họ Lữ gây thành biến loạn, nhờ có khí thiêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại-Nguyên Chiếu-Chế (Các Bức Thư Thuộc Các Triều Đại Trước) Đại-Nguyên Chiếu-Chế (Các Bức Thư Thuộc Các Triều Đại Trước)Bức thư của Hán-Văn-Đế gửi cho Việt-Vương Triệu-ĐàHoàng-Đế có lời kính hỏi vua Nam-Việt. Ta lấy làm khổ tâm nhọc ý tronglúc nầy. Ta là con bà thứ-nhất của Cao-Hoàng-Đế, phải gại ra ngoài làm vuachư hầu ở nước Đại, đường sá xa xuôi, ngăn trở, vã lại ta vốn thật thà ngudại, nên xưa nay không từng viết thư. Lúc Cao-Hoàng-Đế lìa trần, con làHiếu-Huệ Hoàng-Đế lên ngôi, nhưng do bà Cao-Hậu coi việc triều chính,không may bà lại có bệnh, bọn họ Lữ gây thành biến loạn, nhờ có khí thiêngcủa Tông-miếu, sức giỏi của bầy tôi, nay đã bài trừ hết bọn phiến loạn. Ta vìđược vương-hầu và quan-lại rước về, nên phải lên làm vua.Mới đây nghe Hiền-Vương gửi thư cho tướng quân Long-Lự-Hầu hỏi tìmanh em thân thuộc và xin bãi chức hai tướng-quân ở quận Trường-Sa: ta đãtheo ý thư, bãi chức tướng-quân Bác-Dương-Hầu, còn anh em của Vương ởChân-Định thì đã sai người thăm hỏi, các phần mộ của Tiên nhân cũng đãđắp sửa lại hẵn hoi.Ngày trước nghe Vương hằng phát binh ở biên quận, cướp bóc tai hại khôngngừng, quận Trường-Sa bị khốn khổ mà đất Nam-quân lại bị hại nhiều hơnnữa, nhưng nước của Vương cũng có lợi gì đâu. Trong việc dụng binh, lẽ tấtnhiên là hao binh tổn tướng, làm cho người ta phải vợ goá con côi, mẹ chaquạnh quẽ, nếu có thắng trận đi nữa, thì được một mà mất mười, ta không nỡlàm vậy.Dầu có được đất đai của Vương, cũng không đủ thêm cho nước ta to lên,được của cải của Vương, cũng không đủ làm cho nước ta giàu thêm. Vậynay từ ranh giới Ngũ-Lĩnh trở về Nam, giao quyền cho Vương tự trị. Tuynhiên, Vương xưng là Hoàng-Đế, ngang hàng với ta, tức là hai vị Hoàng-đếđối-lập; không có một cỗ xe của sứ-thần để thông đường qua lại, là có ýtranh giành, tranh giành mà không kính nhường, người nhân-từ không làmnhư vậy. Ta muốn cùng Vương bỏ hẳn điều dữ trước, kể từ nay về sau, cứthông sứ như cũ.Lời Chế của Tống-Thái-Tổ phong Thống-Soái Giao-Châu là Đinh- Bộ-Lĩnh vào năm Khai-Bữu thứ tám (975)Bộ-Lĩnh sinh tại đất Diên-Chỉ, giữ tiết làm tôi, hướng theo phương Bắc, thế-hệ cao quí, giữ gìn một cảnh thổ phương xa, có chí mến văn-hoá của Trung-Quốc, thường nghĩ đến việc nội-phụ. Nay Cửu-Châu đã thống nhất, Ngũ-Lĩnh cũng thanh bình, bèn do đường thuỷ lục, qua lại cống hiến lễ-vật. Nayta có lời khen ngợi đã sai con xin làm phiên thuộc, vậy phong cho cha làmquận vương, cấp tước lộc để biểu dương lòng nhân-đức khác thường, nênghi sâu đặc ân của ta và chúc cho trường thọ.Lời chiếu chinh phạt Giao-Chỉ trong tháng 8 Thái-Bình Hưng-Quốc thứnăm (980) của Thái-Tông nhà Tống7Thanh-giáo và oai linh của nước nhà vang khắp cả mọi nơi, gần đây đấtDiên-Chỉ, chưa sáp nhập vào địa-đồ Trung-Quốc, chúng ở một phương, gầnnơi Ngũ-Lĩnh. Từ cuối đời Đường rối loạn, chia xẻ đất đại, rồi chúng làm ramột nước tiếm ngụy, ở xa thanh-giáo thành ra phong-tục như đứa mù đứađiếc. Kịp khi Phiên-Ngung đã bình-định, mới ban cho Chính-Sóc mà tuânhành, tuy đã phục tùng chịu làm phiên thuộc, nhưng cứ tu luyện binh lính, cóý quật cường. Lễ thờ phụng nước trên, lẽ nào như thế? Vậy ta bất đắc dĩ phảitrị tội gian nguỵ để cứu dân, phải cử binh qua đánh để khai hoá xứ mọi rợ;nay cho bọn Tôn-Toàn-Hưng xuất quân qua đánh.Lời Chế phong Lê-Hoàn vào tháng 10 năm Ung-Hy thứ ba (986)Đấng vương-giả dựng nên pháp độ đoan chính, để bảo vệ các phiên-bang.Xây dinh quán tại Kinh Sư, để cho lễ-nghi hội đồng được long-trọng, cònphong tước lộc cho chư hầu, để tỏ oai hùng của sự thống chế. Phương chinước Diên-Chỉ (tức Giao-Chỉ) thường năm lo đường chức cống (dâng lễ vật,như lông chim thú, v.v...), tuy đã là một xứ hùng cường, nhưng không quênphục tùng mệnh lệnh (của Trung-Quốc) một cách cung thuận, lại xét có cônglao. Nay quyền trí Giao-Châu Tam-Sứ Lưu-Hậu Lê-Hoàn tư-chất nghĩadõng, bẩm tính trung thuần, được lòng quốc dân, kính cẩn giữ lễ phiên thần.Trước đây, Đinh-Triền (con Đinh-Bộ-Lĩnh) đương còn thơ-ấu và khờ dại,không biết trị dân, nên Lê-Hoàn lấy tư cách thân tín cật ruột, giữ các đạoquân, hiệu lệnh từ trong tay, có ân có oai; họ Đinh tự giải quyền Tam-Sứ đểtuân theo ý nguyện của mọi người. Nay Lê-Hoàn mặc dầu xa cách, vẫn tỏlòng thành kính, xin lãnh tiết-mao. Như vậy không khác gì Sĩ-Nhiếp anh-minh, hóa dân Việt đều theo lễ-nghĩa; Triệu-Đà cung thuận, tuân mệnh Hánkhông dám đơn sai. Vậy nên cho Lê-Hoàn giữ chức Nguyên-Nhung, nganghàng với các bậc Hầu-Tước, cai quản các nước rợ và tôn trọng sứ mệnh củatrời.Nay gia thêm hàm Kim-Tử Quang-Lộc đại-phu Kiểm-hiệu Thái-Uý-Sứ, trìtiết đô đốc chư quânsự.Lời Chiếu-dụ cho Giao-Chỉ vào tháng chạp năm Hy-Ninh thứ tám củaTống-Thần-Tông 8 (1075)Xét lại nước An-nam đời đời hưởng vương-tước, các triều trước đối đãikhoan hậu, khi nào cũng bao dung tha thứ, mãi đến ngày nay; nay lại xâmphạm thành ấp, sát hại quân dân, đã phạm pháp-kỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại-Nguyên Chiếu-Chế (Các Bức Thư Thuộc Các Triều Đại Trước) Đại-Nguyên Chiếu-Chế (Các Bức Thư Thuộc Các Triều Đại Trước)Bức thư của Hán-Văn-Đế gửi cho Việt-Vương Triệu-ĐàHoàng-Đế có lời kính hỏi vua Nam-Việt. Ta lấy làm khổ tâm nhọc ý tronglúc nầy. Ta là con bà thứ-nhất của Cao-Hoàng-Đế, phải gại ra ngoài làm vuachư hầu ở nước Đại, đường sá xa xuôi, ngăn trở, vã lại ta vốn thật thà ngudại, nên xưa nay không từng viết thư. Lúc Cao-Hoàng-Đế lìa trần, con làHiếu-Huệ Hoàng-Đế lên ngôi, nhưng do bà Cao-Hậu coi việc triều chính,không may bà lại có bệnh, bọn họ Lữ gây thành biến loạn, nhờ có khí thiêngcủa Tông-miếu, sức giỏi của bầy tôi, nay đã bài trừ hết bọn phiến loạn. Ta vìđược vương-hầu và quan-lại rước về, nên phải lên làm vua.Mới đây nghe Hiền-Vương gửi thư cho tướng quân Long-Lự-Hầu hỏi tìmanh em thân thuộc và xin bãi chức hai tướng-quân ở quận Trường-Sa: ta đãtheo ý thư, bãi chức tướng-quân Bác-Dương-Hầu, còn anh em của Vương ởChân-Định thì đã sai người thăm hỏi, các phần mộ của Tiên nhân cũng đãđắp sửa lại hẵn hoi.Ngày trước nghe Vương hằng phát binh ở biên quận, cướp bóc tai hại khôngngừng, quận Trường-Sa bị khốn khổ mà đất Nam-quân lại bị hại nhiều hơnnữa, nhưng nước của Vương cũng có lợi gì đâu. Trong việc dụng binh, lẽ tấtnhiên là hao binh tổn tướng, làm cho người ta phải vợ goá con côi, mẹ chaquạnh quẽ, nếu có thắng trận đi nữa, thì được một mà mất mười, ta không nỡlàm vậy.Dầu có được đất đai của Vương, cũng không đủ thêm cho nước ta to lên,được của cải của Vương, cũng không đủ làm cho nước ta giàu thêm. Vậynay từ ranh giới Ngũ-Lĩnh trở về Nam, giao quyền cho Vương tự trị. Tuynhiên, Vương xưng là Hoàng-Đế, ngang hàng với ta, tức là hai vị Hoàng-đếđối-lập; không có một cỗ xe của sứ-thần để thông đường qua lại, là có ýtranh giành, tranh giành mà không kính nhường, người nhân-từ không làmnhư vậy. Ta muốn cùng Vương bỏ hẳn điều dữ trước, kể từ nay về sau, cứthông sứ như cũ.Lời Chế của Tống-Thái-Tổ phong Thống-Soái Giao-Châu là Đinh- Bộ-Lĩnh vào năm Khai-Bữu thứ tám (975)Bộ-Lĩnh sinh tại đất Diên-Chỉ, giữ tiết làm tôi, hướng theo phương Bắc, thế-hệ cao quí, giữ gìn một cảnh thổ phương xa, có chí mến văn-hoá của Trung-Quốc, thường nghĩ đến việc nội-phụ. Nay Cửu-Châu đã thống nhất, Ngũ-Lĩnh cũng thanh bình, bèn do đường thuỷ lục, qua lại cống hiến lễ-vật. Nayta có lời khen ngợi đã sai con xin làm phiên thuộc, vậy phong cho cha làmquận vương, cấp tước lộc để biểu dương lòng nhân-đức khác thường, nênghi sâu đặc ân của ta và chúc cho trường thọ.Lời chiếu chinh phạt Giao-Chỉ trong tháng 8 Thái-Bình Hưng-Quốc thứnăm (980) của Thái-Tông nhà Tống7Thanh-giáo và oai linh của nước nhà vang khắp cả mọi nơi, gần đây đấtDiên-Chỉ, chưa sáp nhập vào địa-đồ Trung-Quốc, chúng ở một phương, gầnnơi Ngũ-Lĩnh. Từ cuối đời Đường rối loạn, chia xẻ đất đại, rồi chúng làm ramột nước tiếm ngụy, ở xa thanh-giáo thành ra phong-tục như đứa mù đứađiếc. Kịp khi Phiên-Ngung đã bình-định, mới ban cho Chính-Sóc mà tuânhành, tuy đã phục tùng chịu làm phiên thuộc, nhưng cứ tu luyện binh lính, cóý quật cường. Lễ thờ phụng nước trên, lẽ nào như thế? Vậy ta bất đắc dĩ phảitrị tội gian nguỵ để cứu dân, phải cử binh qua đánh để khai hoá xứ mọi rợ;nay cho bọn Tôn-Toàn-Hưng xuất quân qua đánh.Lời Chế phong Lê-Hoàn vào tháng 10 năm Ung-Hy thứ ba (986)Đấng vương-giả dựng nên pháp độ đoan chính, để bảo vệ các phiên-bang.Xây dinh quán tại Kinh Sư, để cho lễ-nghi hội đồng được long-trọng, cònphong tước lộc cho chư hầu, để tỏ oai hùng của sự thống chế. Phương chinước Diên-Chỉ (tức Giao-Chỉ) thường năm lo đường chức cống (dâng lễ vật,như lông chim thú, v.v...), tuy đã là một xứ hùng cường, nhưng không quênphục tùng mệnh lệnh (của Trung-Quốc) một cách cung thuận, lại xét có cônglao. Nay quyền trí Giao-Châu Tam-Sứ Lưu-Hậu Lê-Hoàn tư-chất nghĩadõng, bẩm tính trung thuần, được lòng quốc dân, kính cẩn giữ lễ phiên thần.Trước đây, Đinh-Triền (con Đinh-Bộ-Lĩnh) đương còn thơ-ấu và khờ dại,không biết trị dân, nên Lê-Hoàn lấy tư cách thân tín cật ruột, giữ các đạoquân, hiệu lệnh từ trong tay, có ân có oai; họ Đinh tự giải quyền Tam-Sứ đểtuân theo ý nguyện của mọi người. Nay Lê-Hoàn mặc dầu xa cách, vẫn tỏlòng thành kính, xin lãnh tiết-mao. Như vậy không khác gì Sĩ-Nhiếp anh-minh, hóa dân Việt đều theo lễ-nghĩa; Triệu-Đà cung thuận, tuân mệnh Hánkhông dám đơn sai. Vậy nên cho Lê-Hoàn giữ chức Nguyên-Nhung, nganghàng với các bậc Hầu-Tước, cai quản các nước rợ và tôn trọng sứ mệnh củatrời.Nay gia thêm hàm Kim-Tử Quang-Lộc đại-phu Kiểm-hiệu Thái-Uý-Sứ, trìtiết đô đốc chư quânsự.Lời Chiếu-dụ cho Giao-Chỉ vào tháng chạp năm Hy-Ninh thứ tám củaTống-Thần-Tông 8 (1075)Xét lại nước An-nam đời đời hưởng vương-tước, các triều trước đối đãikhoan hậu, khi nào cũng bao dung tha thứ, mãi đến ngày nay; nay lại xâmphạm thành ấp, sát hại quân dân, đã phạm pháp-kỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 90 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 65 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0