![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đại Nguyên Danh Thần Vãng Phục Thơ Vấn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm Chí-Nguyên thứ 19 (1282), Sài-Trang-Khanh làm chức An-nam Tuyên-Uỷ-Sứ-Ty Đô-Nguyên-Soái, gửi thư cho Chấp-Sự của Thế-Tử Annam như sau: "Bản ty vâng lời thánh-chỉ tới quý quốc công cán, cốt-yếu để trấn-ngự biêncảnh và an-ủy chonhân-dân được yên vui như trong một nhà, ngoài ra không có ý-định nào khác. Một số quân-sĩ đi theo, là hạng người chầu chực hai bên, chứ không phải quân lính đi chinh-phạt hoặc chiến-đấu với ai cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Nguyên Danh Thần Vãng Phục Thơ Vấn Đại Nguyên Danh Thần Vãng Phục Thơ Vấn (Những bức thư của các danh thần nhà Đại Nguyện gởi qua nước An-Nam)Năm Chí-Nguyên thứ 19 (1282), Sài-Trang-Khanh làm chức An-namTuyên-Uỷ-Sứ-Ty Đô-Nguyên-Soái, gửi thư cho Chấp-Sự của Thế-Tử An-nam như sau:Bản ty vâng lời thánh-chỉ tới quý quốc công cán, cốt-yếu để trấn-ngự biên-cảnh và an-ủy chonhân-dân được yên vui như trong một nhà, ngoài ra khôngcó ý-định nào khác. Một số quân-sĩ đi theo, là hạng người chầu chực haibên, chứ không phải quân lính đi chinh-phạt hoặc chiến-đấu với ai cả. Tôi sợquý-quốc không rõ thánh-ân của Hoàng-đế và ý-định của chúng tôi, rồi sinhra sự nghi ngờ lo sợ chăng, cho nên ngày tôi mới đến Tịnh-Giang, trước hếtsai Lê-Trung-Tán sang bày tỏ mỹ-ý của Triều-đình vốn khoan-hồng thươngnước An-nam; còn sự bày bố xe ngựa quân lương và nhân-phu, cứ theo lệ thìquốc vương phải cho ra biên-giới đón tiếp. Bản ty ngày 16 tháng 3 đã tới đấtThị-Bình xuống ngựa, đến ngày 20 là tới đủ. Nay có Lê-Văn-Tuý đem thơlại nói muốn hoản việc thương-lượng mà không nói rõ ngày nào nghênh tiếpđại-quân, làm như thế, là trong còn chất chứa sự hoài-nghi, chưa hết lòngthành-thực. Vả lại, trước đây tôi phụng-sứ qua An-nam, há có nói dối, xemsự thành thực của kỳ trước, thì suy ra việc ngày nay cũng không có điều gìgiả-dối. Đến như Thế-Tử và nhân-dân An-nam, đối với sứ-vụ nầy có lợi haykhông, sau khi phụng lời chiếu chỉ sẽ tự biết. Về phần Bản-ty đã nghiêmcấm các quân-sĩ, lại-thuộc không được xâm nhiễu nhân-dân, ngoài ra lại saiquan Bản-Ty Kinh-Lịch và Lệnh-Sứ là Vương-Lương cởi ngựa đi kiểm-điểm các việc quân-lương, quân-phu, ngựa trạm, những thứ mà quan viêncủa Bản-ty cần dùng, hạn cho sáu ngày phải tới Thị-Bình, nếu trái với kỳhạn đã định, Bản-Ty về nước sẽ tâu với Thiên triều khu-xử một cách khác.Nhưng nghĩ rằng quý-quốc đã ân-cần qui-phụ từ mấy chục năm trước, chỉ vìthiếu điều đúng đắn, khiến cho sinh ra những điều lợi hại, há chẳng nên xétđến ru? Xem thư cho rõ, chẳng đợi nói dài.Hồi ấy Sài-Thung vâng lãnh sứ-mạng đem quân đưa Trần-Di-Ái về nước,nhưng quốc dân không nhìn nhận (đời Trần-Nhân-Tôn).Thư-văn của Thượng-Thư Trương-Lập-Đạo hiệu Hiển-Khanh gửi choThế-Tử An-namNăm Chí-Nguyên thứ 28 (1291), quan Thượng-Thư Bộ-Lễ là Trương-Hiển-Khanh gửi thư cho Thế-Tử An-nam như sau:Lấy một tấm lòng thành thật, không kể sự hiểm-nghi, giữa hai nước nên nóithẳng điều lợi hại với nhau.Chúng tôi kính vâng mệnh vua sang sứ nơi xa xuôi nầy. Ngày ra đi, các quanđại-thần ở trong triều có nói rằng: Lời chiếu chỉ như trời đất đối với muônvật, không chỗ nào là không đùm bọc chở che, tuy nhiên, nước nhỏ hay nghingờ, các ông nên nói rõ cho Thế-Tử biết: Vã chăng Triều-đình Đại-Nguyêncao cả, từ đời Tam-Đại, chưa có thời-đại nào sánh kịp. Phương Bắc vượt quanúi Âm-Sơn, là cơ-nghiệp của Thánh-triều; phương Nam qua khỏi bể Viêm-Hải, tất cả các nước đều xưng thần; Hồi-Hột, một tù trưởng xứ Tây-Vực, đãbăng sa-mạc mà đến dâng lễ-vật; Cao-Ly, một quốc-vương Đông-Dy, cũngvượt biển tới chầu; các vua nước Khiết-Đan, Nữ-Chân và Tây-Hạ, vì trái ýtrời, cho nên bị tiêu diệt; các quốc trưởng Bạch-Thát, Côn-Ngô và Thổ-Phồn, vì vâng mệnh mà được kết làm thông-gia; các nước Vân-Nam, Kim-Xỉ và Bồ-Cam cho con vào Trung-Quốc làm tin. Đại-Hạ và Vong-Tống tạiTrung-Nguyên đều xin phục tùng làm dân. Duy có Nhật-Nam, là nước nhỏbé, bề ngoài thì trang-tác phục-tuùng, mà trong lòng chưa cảm-hóa, tuy làmchư-hầu, chịu lễ cống-hiến, không hề thiếu, mà chưa hết lòng trung thành.Xét lại sự dấy binh trị tội, cố nhiên là lý chính đáng của nước lớn; mà xếpdáo trốn tránh cũng là lòng khiêm-tốn của tiểu-quốc, như thế mới phải lẽ. Cớsao lại chống cự với Trấn-Nam-Vương, tranh đấu không hề nhượng bộ, quêncả phận vua tôi mà dám làm; nào phải như đối với bọn Ô-Mã-Nhi, dụngmưu-kế mà thắng trận được đâu. Trong Kinh Xuân-Thu có lời trách: Ngũ-bất-vi, (nghĩa là năm điều lỗi) 1, trong quyển Luận-Ngữ có đạo: Tam-khả-uý, (nghĩa là ba điều đáng sợ)2, người quân tử phải nên biết. Người xưa cónói: đánh vừa thì chịu, đánh mạnh thì chạy, câu nói ấy, nay sao không áp-dụng? Tội lỗi của Thế-Tử, thật Thánh-triều không tha thứ được mà cònkhông biết.Có 3 điều không nên như sau:1.- Nếu như quân lính của nước lớn đến đánh, mà nước nhỏ cố giữ lấy bờcõi, dù thất trận cũng không hồi tâm, thì dân nước nhỏ phải bỏ đất đai màtrốn ở nơi góc biển, tuy sống cũng như chết, tuy còn cũng như mất. Như vậy,không thể trông cậy vào nơi biển hiểm-yếu được.2.- Hơn 400 châu ở đất Giang-Nam, không đương nổi một mũi nhọn của xứTrung-Nguyên, vả lại An-nam so với Giang-Nam, bên nào đông đúc hơn?Vậy làm thế nào mà chống cùng Thượng-Quốc? Năm nay cùng đánh, sangnăm cùng đánh, hôm nay chết một số, ngày mai chết một số, nhân-dân tiểuquốc được bao nhiêu, có đủ mà cung cấp số lính không? Như vậy, không thểỷ lại vào số đông n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại Nguyên Danh Thần Vãng Phục Thơ Vấn Đại Nguyên Danh Thần Vãng Phục Thơ Vấn (Những bức thư của các danh thần nhà Đại Nguyện gởi qua nước An-Nam)Năm Chí-Nguyên thứ 19 (1282), Sài-Trang-Khanh làm chức An-namTuyên-Uỷ-Sứ-Ty Đô-Nguyên-Soái, gửi thư cho Chấp-Sự của Thế-Tử An-nam như sau:Bản ty vâng lời thánh-chỉ tới quý quốc công cán, cốt-yếu để trấn-ngự biên-cảnh và an-ủy chonhân-dân được yên vui như trong một nhà, ngoài ra khôngcó ý-định nào khác. Một số quân-sĩ đi theo, là hạng người chầu chực haibên, chứ không phải quân lính đi chinh-phạt hoặc chiến-đấu với ai cả. Tôi sợquý-quốc không rõ thánh-ân của Hoàng-đế và ý-định của chúng tôi, rồi sinhra sự nghi ngờ lo sợ chăng, cho nên ngày tôi mới đến Tịnh-Giang, trước hếtsai Lê-Trung-Tán sang bày tỏ mỹ-ý của Triều-đình vốn khoan-hồng thươngnước An-nam; còn sự bày bố xe ngựa quân lương và nhân-phu, cứ theo lệ thìquốc vương phải cho ra biên-giới đón tiếp. Bản ty ngày 16 tháng 3 đã tới đấtThị-Bình xuống ngựa, đến ngày 20 là tới đủ. Nay có Lê-Văn-Tuý đem thơlại nói muốn hoản việc thương-lượng mà không nói rõ ngày nào nghênh tiếpđại-quân, làm như thế, là trong còn chất chứa sự hoài-nghi, chưa hết lòngthành-thực. Vả lại, trước đây tôi phụng-sứ qua An-nam, há có nói dối, xemsự thành thực của kỳ trước, thì suy ra việc ngày nay cũng không có điều gìgiả-dối. Đến như Thế-Tử và nhân-dân An-nam, đối với sứ-vụ nầy có lợi haykhông, sau khi phụng lời chiếu chỉ sẽ tự biết. Về phần Bản-ty đã nghiêmcấm các quân-sĩ, lại-thuộc không được xâm nhiễu nhân-dân, ngoài ra lại saiquan Bản-Ty Kinh-Lịch và Lệnh-Sứ là Vương-Lương cởi ngựa đi kiểm-điểm các việc quân-lương, quân-phu, ngựa trạm, những thứ mà quan viêncủa Bản-ty cần dùng, hạn cho sáu ngày phải tới Thị-Bình, nếu trái với kỳhạn đã định, Bản-Ty về nước sẽ tâu với Thiên triều khu-xử một cách khác.Nhưng nghĩ rằng quý-quốc đã ân-cần qui-phụ từ mấy chục năm trước, chỉ vìthiếu điều đúng đắn, khiến cho sinh ra những điều lợi hại, há chẳng nên xétđến ru? Xem thư cho rõ, chẳng đợi nói dài.Hồi ấy Sài-Thung vâng lãnh sứ-mạng đem quân đưa Trần-Di-Ái về nước,nhưng quốc dân không nhìn nhận (đời Trần-Nhân-Tôn).Thư-văn của Thượng-Thư Trương-Lập-Đạo hiệu Hiển-Khanh gửi choThế-Tử An-namNăm Chí-Nguyên thứ 28 (1291), quan Thượng-Thư Bộ-Lễ là Trương-Hiển-Khanh gửi thư cho Thế-Tử An-nam như sau:Lấy một tấm lòng thành thật, không kể sự hiểm-nghi, giữa hai nước nên nóithẳng điều lợi hại với nhau.Chúng tôi kính vâng mệnh vua sang sứ nơi xa xuôi nầy. Ngày ra đi, các quanđại-thần ở trong triều có nói rằng: Lời chiếu chỉ như trời đất đối với muônvật, không chỗ nào là không đùm bọc chở che, tuy nhiên, nước nhỏ hay nghingờ, các ông nên nói rõ cho Thế-Tử biết: Vã chăng Triều-đình Đại-Nguyêncao cả, từ đời Tam-Đại, chưa có thời-đại nào sánh kịp. Phương Bắc vượt quanúi Âm-Sơn, là cơ-nghiệp của Thánh-triều; phương Nam qua khỏi bể Viêm-Hải, tất cả các nước đều xưng thần; Hồi-Hột, một tù trưởng xứ Tây-Vực, đãbăng sa-mạc mà đến dâng lễ-vật; Cao-Ly, một quốc-vương Đông-Dy, cũngvượt biển tới chầu; các vua nước Khiết-Đan, Nữ-Chân và Tây-Hạ, vì trái ýtrời, cho nên bị tiêu diệt; các quốc trưởng Bạch-Thát, Côn-Ngô và Thổ-Phồn, vì vâng mệnh mà được kết làm thông-gia; các nước Vân-Nam, Kim-Xỉ và Bồ-Cam cho con vào Trung-Quốc làm tin. Đại-Hạ và Vong-Tống tạiTrung-Nguyên đều xin phục tùng làm dân. Duy có Nhật-Nam, là nước nhỏbé, bề ngoài thì trang-tác phục-tuùng, mà trong lòng chưa cảm-hóa, tuy làmchư-hầu, chịu lễ cống-hiến, không hề thiếu, mà chưa hết lòng trung thành.Xét lại sự dấy binh trị tội, cố nhiên là lý chính đáng của nước lớn; mà xếpdáo trốn tránh cũng là lòng khiêm-tốn của tiểu-quốc, như thế mới phải lẽ. Cớsao lại chống cự với Trấn-Nam-Vương, tranh đấu không hề nhượng bộ, quêncả phận vua tôi mà dám làm; nào phải như đối với bọn Ô-Mã-Nhi, dụngmưu-kế mà thắng trận được đâu. Trong Kinh Xuân-Thu có lời trách: Ngũ-bất-vi, (nghĩa là năm điều lỗi) 1, trong quyển Luận-Ngữ có đạo: Tam-khả-uý, (nghĩa là ba điều đáng sợ)2, người quân tử phải nên biết. Người xưa cónói: đánh vừa thì chịu, đánh mạnh thì chạy, câu nói ấy, nay sao không áp-dụng? Tội lỗi của Thế-Tử, thật Thánh-triều không tha thứ được mà cònkhông biết.Có 3 điều không nên như sau:1.- Nếu như quân lính của nước lớn đến đánh, mà nước nhỏ cố giữ lấy bờcõi, dù thất trận cũng không hồi tâm, thì dân nước nhỏ phải bỏ đất đai màtrốn ở nơi góc biển, tuy sống cũng như chết, tuy còn cũng như mất. Như vậy,không thể trông cậy vào nơi biển hiểm-yếu được.2.- Hơn 400 châu ở đất Giang-Nam, không đương nổi một mũi nhọn của xứTrung-Nguyên, vả lại An-nam so với Giang-Nam, bên nào đông đúc hơn?Vậy làm thế nào mà chống cùng Thượng-Quốc? Năm nay cùng đánh, sangnăm cùng đánh, hôm nay chết một số, ngày mai chết một số, nhân-dân tiểuquốc được bao nhiêu, có đủ mà cung cấp số lính không? Như vậy, không thểỷ lại vào số đông n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 94 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 66 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 46 0 0