Đảm bảo nguyên lý tương tích chương trình đào tạo: Một ví dụ về môn Lịch sử Nhật Bản tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đảm bảo nguyên lý tương tích chương trình đào tạo: Một ví dụ về môn Lịch sử Nhật Bản tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF)" với mong muốn đóng góp ý kiến nhằm phát triển Chương trình đào tạo, tác giả đặt ra vấn đề như sau: Sự cần thiết của môn Lịch sử Nhật Bản khi đặt vào chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng của môn học này cho nhu cầu công việc của sinh viên năm 4 khóa 2018 thuộc ngành ngôn ngữ Nhật tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo nguyên lý tương tích chương trình đào tạo: Một ví dụ về môn Lịch sử Nhật Bản tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF) ĐẢM BẢO NGUYÊN LÝ TƯƠNG TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: MỘT VÍ DỤ VỀ MÔN LỊCH SỬ NHẬT BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM (UEF) CONSTRUCTIVE ALIGNMENT: AN EXAMPLE OF JAPANESEHISTORY COURSE AT THE UNIVERSITY OF ECONOMY - FINANCE HCMC (UEF) Phan Châu Phương Anh Trường đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa quốc tếTóm tắtMột trong những phương pháp được áp dụng để xây dựng và phát triển chươngtrình đào tạo một cách hiệu quả là Outcome Based Education (OBE). Tại trườngĐại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Quốc tế, ngànhngôn ngữ Nhật đã đưa môn Lịch sử Nhật bản vào chương trình đào tạo. Thôngqua bài nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ về sự cần thiết của môn Lịch sử NhậtBản khi đặt vào chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng của môn học này chosinh viên năm 4.Từ khóa: Chương trình đào tạo, Chuẩn đầu ra, OBE, Lịch sử Nhật Bản. 1. Đặt vấn đề Một trong mối quan hệ được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm đó chính làmối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa. “Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc nhất mộtnền văn hóa, hệ thống giá trị bao gồm cả những giá trị thừa hưởng từ cộng đồngvà có một vai trò lớn tác động đến cách thức sử dụng không chỉ ngôn ngữ thứ nhấtmà cả những ngôn ngữ được tiếp thụ sau đó” [Clyne (1994)]. “Là một thành tố củanền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt trong nó. Bởi ngôn ngữ làphương tiện tất yếu, là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động của nhữngthành tố khác trong văn hóa. Ngôn ngữ là một trong những đặc trưng nhất của bấtcứ nền văn hóa - dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hóadân tộc được lưu giữ rõ ràng nhất” [Nguyễn Đức Tồn (2002)]. Cùng với nhận địnhcủa tác giả Biggs trong bài nghiên cứu Teaching for quality learning atuniversity “Chương trình dạy học cần được thiết kế sao cho các phương pháp giảngdạy, học tập và đánh giá người học góp phần hỗ trợ việc đạt được các chuẩn đầu 81ra.”. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóaQuốc tế, ngành ngôn ngữ Nhật đã lồng ghép hai yếu tố văn hóa – ngôn ngữ thôngqua môn lịch sử Nhật Bản. Thông qua bài nghiên cứu này, với mong muốn đónggóp ý kiến nhằm phát triển Chương trình đào tạo, tác giả đặt ra vấn đề như sau: Sựcần thiết của môn Lịch sử Nhật Bản khi đặt vào chương trình đào tạo và mức độđáp ứng của môn học này cho nhu cầu công việc của sinh viên năm 4 khóa 2018thuộc ngành ngôn ngữ Nhật tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF) 2. Nội dung Bảng 1 (So sánh CĐR chương trình đào tạo và CĐR môn học) CĐR CTDT CĐR MH Đào tạo những cử nhân của CLO1.1. Sinh viên phải nhớ ngành ngôn ngữ Nhật có đủ được các khái niệm cơ bản kiến thức cần thiết về đất nước trong nghiên cứu lịch sử Nhật học Nhật Bản; có khả năng sử Bản, các thời kì chính của lịch dụng thành thạo ngoại ngữ sử Nhật Bản, đặc điểm của chuyên ngành để làm việc từng thời kì, các sự kiện và hiệu quả trong các lĩnh vực nhân vật tiêu biểu. chuyên môn có sử dụng tiếng CLO1.2. Sau khi hoàn thành Nhật, đáp ứng được yêu cầu môn học, sinh viên nên bước của xã hội và của nền kinh tế đầu có những cách nhìn nhận trong quá trình hội nhập quốc riêng đối với một số vấn đề tế. lịch sử. CLO1.3. Sinh viên có thể lý giải được những vấn đề của Nhật Bản trong quá khứ và hiện tại. Dựa vào Bảng 1 (So sánh CĐR chương trình đào tạo và CĐR môn học),môn lịch sử Nhật Bản có chuẩn đầu ra môn học đáp ứng yêu cầu của chương trìnhđào tạo là môn học sẽ cung cấp kiến thức cần thiết về đất nước học Nhật Bản. Hiện nay có hai Trường đại học nằm ở khu vực phía Nam cũng có chươngtrình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Nhật đó là Trường đại học Sư phạm và đại học 82Mở TPHCM. Trường đại học Mở TPHCM, môn lịch sử Nhật Bản được đặt trongdanh mục môn tự chọn 2 tín chỉ thuộc nhóm kiến thức ngành của kiến thức giáodục chuyên nghiệp. Môn này sẽ được học vào học kỳ 7 của năm học sau khi họcxong các môn bắt buộc của khối Kiến thức ngành trước khi học khối Kiến thứcchuyên ngành. Trường đại học Sư Phạm TPHCM, Môn lịch sử Nhật Bản 2 tín chỉsẽ được học ở học kỳ 4 trước khi học học phần nghề nghiệp. Môn lịch sử Nhật Bản2 tín chỉ có học phần tiên quyết là các môn thuộc nhóm ngành kỹ năng Nghe 2,Đọc 2, Nói 2, Viết 2 và là môn tiên quyết của môn Lịch sử văn học Nhật Bản. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, thời gian đào tạo của cửnhân ngành Ngôn ngữ Nhật khóa 2018 là 4 năm, với kiến thức toàn khóa học: 130tín chỉ, gồm: 127 tín chỉ tích lũy, 03 tín chỉ không tích lũy Giáo dục thể chất vàGiáo dục quốc phòng (165 tiết). Khung chương trình đào tạo gồm: Kiến thức cơbản/nền tảng của ngành, kiến thức cơ sở ngành cốt lõi, kiến thức cơ sở ngành nângcao, phương pháp và công cụ, kiến thức nền tảng rộng, kiến thức đại cương khác.Môn lịch sử Nhật Bản được giảng dạy ở học kỳ 7A với 3 tín chỉ thuộc khối Kiếnthức cơ sở ngành nâng cao, phương pháp và công cụ. Sau khi học xong các mônthuộc khối kiến thức đại cương và nền tảng mở rộng, trước khi học môn thuộc khốikiến thức ngành và chuyên ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo nguyên lý tương tích chương trình đào tạo: Một ví dụ về môn Lịch sử Nhật Bản tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF) ĐẢM BẢO NGUYÊN LÝ TƯƠNG TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: MỘT VÍ DỤ VỀ MÔN LỊCH SỬ NHẬT BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM (UEF) CONSTRUCTIVE ALIGNMENT: AN EXAMPLE OF JAPANESEHISTORY COURSE AT THE UNIVERSITY OF ECONOMY - FINANCE HCMC (UEF) Phan Châu Phương Anh Trường đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa quốc tếTóm tắtMột trong những phương pháp được áp dụng để xây dựng và phát triển chươngtrình đào tạo một cách hiệu quả là Outcome Based Education (OBE). Tại trườngĐại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Quốc tế, ngànhngôn ngữ Nhật đã đưa môn Lịch sử Nhật bản vào chương trình đào tạo. Thôngqua bài nghiên cứu này, tác giả muốn làm rõ về sự cần thiết của môn Lịch sử NhậtBản khi đặt vào chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng của môn học này chosinh viên năm 4.Từ khóa: Chương trình đào tạo, Chuẩn đầu ra, OBE, Lịch sử Nhật Bản. 1. Đặt vấn đề Một trong mối quan hệ được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm đó chính làmối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa. “Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc nhất mộtnền văn hóa, hệ thống giá trị bao gồm cả những giá trị thừa hưởng từ cộng đồngvà có một vai trò lớn tác động đến cách thức sử dụng không chỉ ngôn ngữ thứ nhấtmà cả những ngôn ngữ được tiếp thụ sau đó” [Clyne (1994)]. “Là một thành tố củanền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt trong nó. Bởi ngôn ngữ làphương tiện tất yếu, là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động của nhữngthành tố khác trong văn hóa. Ngôn ngữ là một trong những đặc trưng nhất của bấtcứ nền văn hóa - dân tộc nào. Chính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hóadân tộc được lưu giữ rõ ràng nhất” [Nguyễn Đức Tồn (2002)]. Cùng với nhận địnhcủa tác giả Biggs trong bài nghiên cứu Teaching for quality learning atuniversity “Chương trình dạy học cần được thiết kế sao cho các phương pháp giảngdạy, học tập và đánh giá người học góp phần hỗ trợ việc đạt được các chuẩn đầu 81ra.”. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóaQuốc tế, ngành ngôn ngữ Nhật đã lồng ghép hai yếu tố văn hóa – ngôn ngữ thôngqua môn lịch sử Nhật Bản. Thông qua bài nghiên cứu này, với mong muốn đónggóp ý kiến nhằm phát triển Chương trình đào tạo, tác giả đặt ra vấn đề như sau: Sựcần thiết của môn Lịch sử Nhật Bản khi đặt vào chương trình đào tạo và mức độđáp ứng của môn học này cho nhu cầu công việc của sinh viên năm 4 khóa 2018thuộc ngành ngôn ngữ Nhật tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM (UEF) 2. Nội dung Bảng 1 (So sánh CĐR chương trình đào tạo và CĐR môn học) CĐR CTDT CĐR MH Đào tạo những cử nhân của CLO1.1. Sinh viên phải nhớ ngành ngôn ngữ Nhật có đủ được các khái niệm cơ bản kiến thức cần thiết về đất nước trong nghiên cứu lịch sử Nhật học Nhật Bản; có khả năng sử Bản, các thời kì chính của lịch dụng thành thạo ngoại ngữ sử Nhật Bản, đặc điểm của chuyên ngành để làm việc từng thời kì, các sự kiện và hiệu quả trong các lĩnh vực nhân vật tiêu biểu. chuyên môn có sử dụng tiếng CLO1.2. Sau khi hoàn thành Nhật, đáp ứng được yêu cầu môn học, sinh viên nên bước của xã hội và của nền kinh tế đầu có những cách nhìn nhận trong quá trình hội nhập quốc riêng đối với một số vấn đề tế. lịch sử. CLO1.3. Sinh viên có thể lý giải được những vấn đề của Nhật Bản trong quá khứ và hiện tại. Dựa vào Bảng 1 (So sánh CĐR chương trình đào tạo và CĐR môn học),môn lịch sử Nhật Bản có chuẩn đầu ra môn học đáp ứng yêu cầu của chương trìnhđào tạo là môn học sẽ cung cấp kiến thức cần thiết về đất nước học Nhật Bản. Hiện nay có hai Trường đại học nằm ở khu vực phía Nam cũng có chươngtrình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Nhật đó là Trường đại học Sư phạm và đại học 82Mở TPHCM. Trường đại học Mở TPHCM, môn lịch sử Nhật Bản được đặt trongdanh mục môn tự chọn 2 tín chỉ thuộc nhóm kiến thức ngành của kiến thức giáodục chuyên nghiệp. Môn này sẽ được học vào học kỳ 7 của năm học sau khi họcxong các môn bắt buộc của khối Kiến thức ngành trước khi học khối Kiến thứcchuyên ngành. Trường đại học Sư Phạm TPHCM, Môn lịch sử Nhật Bản 2 tín chỉsẽ được học ở học kỳ 4 trước khi học học phần nghề nghiệp. Môn lịch sử Nhật Bản2 tín chỉ có học phần tiên quyết là các môn thuộc nhóm ngành kỹ năng Nghe 2,Đọc 2, Nói 2, Viết 2 và là môn tiên quyết của môn Lịch sử văn học Nhật Bản. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, thời gian đào tạo của cửnhân ngành Ngôn ngữ Nhật khóa 2018 là 4 năm, với kiến thức toàn khóa học: 130tín chỉ, gồm: 127 tín chỉ tích lũy, 03 tín chỉ không tích lũy Giáo dục thể chất vàGiáo dục quốc phòng (165 tiết). Khung chương trình đào tạo gồm: Kiến thức cơbản/nền tảng của ngành, kiến thức cơ sở ngành cốt lõi, kiến thức cơ sở ngành nângcao, phương pháp và công cụ, kiến thức nền tảng rộng, kiến thức đại cương khác.Môn lịch sử Nhật Bản được giảng dạy ở học kỳ 7A với 3 tín chỉ thuộc khối Kiếnthức cơ sở ngành nâng cao, phương pháp và công cụ. Sau khi học xong các mônthuộc khối kiến thức đại cương và nền tảng mở rộng, trước khi học môn thuộc khốikiến thức ngành và chuyên ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kết hợp giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Giáo dục nhóm ngành ngôn ngữ Nguyên lý tương tích Chương trình đào tạo Lịch sử Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 387 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 277 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
11 trang 204 0 0
-
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 202 0 0