Đặng Huy Trứ - tác gia lớn của thế kỷ 19
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê sơ bộ, Đặng Huy Trứ (1825 - 2000) có 12 tập thơ với hơn 1.200 bài, bốn tập văn và một tập hồi ký - đó là số lượng tác phẩm lớn bậc nhất của một tác gia trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại. Thơ văn của ông là tiếng nói của nhà nho hành đạo, một tấm lòng thiết tha gắn bó với nhân dân, một nhân cách lịch sử mẫu mực. Chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu từng đánh giá ông là "người trồng mầm khai hóa đầu tiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Huy Trứ - tác gia lớn của thế kỷ 19 Đặng Huy Trứ - tác gia lớn của thế kỷ 19 Theo thống kê sơ bộ, Đặng Huy Trứ (1825 - 2000) có 12 tập thơ vớihơn 1.200 bài, bốn tập văn và một tập hồi ký - đó là số lượng tác phẩm lớnbậc nhất của một tác gia trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại. Thơvăn của ông là tiếng nói của nhà nho hành đạo, một tấm lòng thiết tha gắn bóvới nhân dân, một nhân cách lịch sử mẫu mực. Chí sĩ cách mạng Phan BộiChâu từng đánh giá ông là người trồng mầm khai hóa đầu tiên ở ViệtNam... Đặng Huy Trứ (1825 - 1874), tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, TỉnhTrai; sinh ở làng Thanh Lương, nay thuộc xã Hương Xuân, huyện HươngĐiền (Thừa Thiên - Huế), là người đã sống vào khoảng giữa thời giông giócủa thế kỷ 19. Có khác phần nào với nhiều giai đoạn lịch sử tương đối yênbình, việc xác định vị trí Đặng Huy Trứ trong nền văn học dân tộc chắc chắnphải suy xét đến mối liên hệ giữa tác giả với bối cảnh thời đại - một thời đạiđặc biệt mà số phận cá nhân nhà văn gắn bó mật thiết với số phận và nhiệmvụ chung đang đặt ra trước quốc gia, dân tộc, ông xứng đáng được nhà chí sĩcách mạng Phan Bội Châu đánh giá là người trồng mầm khai hóa đầu tiên ởViệt Nam... Theo thống kê bước đầu của nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ có 12 tậpthơ với hơn 1.200 bài, bốn tập văn gồm nhiều thể loại, một tập hồi ký và mộtsố loại sách khác. Đó cũng là số lượng tác phẩm lớn bậc nhất của một tác giaso với toàn bộ lịch sử văn học thời trung đại. Trong số trước tác của ông,đáng chú ý có sách Từ thụ yếu quy (Bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm củangười làm quan), tuy không thuộc phạm vi văn học, nhưng đặc biệt có ýnghĩa, đã được dịch in từ năm 1992 và nhiều điều còn có giá trị tham khảo,khơi gợi hữu ích cho con người hôm nay. Đặng Huy Trứ là nhà nho hành động. Cuộc đời ông, ngay từ thuởthiếu thời cho đến ngày qua đời, là cả một chuỗi thời gian dấn thân nhậpcuộc, đầy ắp các sự kiện, không còn đâu thời khắc cho sự ngừng nghỉ, thoáilui, ẩn dật. Tiến hành thống kê, phân tích các thể tài, các loại đề tài và cácmối quan tâm chủ yếu của Đặng Huy Trứ sẽ nhận ra bản chất cốt cách conngười ông. Trong bài tựa Đặng Hoàng Trung thi sao (1867), ông đã nói rõquan niệm việc làm thơ và tự đánh giá về thơ mình: Thơ là để nói chí... Thơtôi không đúng chuẩn mực, cũng chẳng hiệp âm luật, tuy không thể đưa ralưu hành ở đời, nhưng lời răn dạy thì nhiều, lời buông tuồng thì ít, đủ làmkhuôn phép cho con cháu. Tôi trộm cho là như vậy, con cháu hiền thảo chọnlấy những điều hay rồi truyền tập cho nhau, thiết t ưởng cũng giúp ích choviệc lập thân giữ mình, việc gì mà đem bó lại để trên gác caỏ. Một quanniệm về hình thức chuẩn mực, nội dung hướng tới khuôn phép đạo lý, lờirăn dạy, giữ mình và mục đích hành thế đã định hướng toàn bộ cácsáng tác của Đặng Huy Trứ cùng quy tụ theo dòng chảy Nho giáo. Địnhhướng ấy không chỉ bộc lộ ở dòng thơ thế sự mà còn ở ngay cả bộ phận thơtrữ tình vốn là nơi những cảm xúc riêng tư dễ có điều kiện thấm qua tấmmàng lọc mỹ học phong kiến; thậm chí đến trang hồi ký ghi lại mối tìnhvụng trộm đắm say của tác giả với cô lái đò sông Lựu thì trước sau vẫn cầnđến điểm tựa đạo đức phong kiến, vẫn nằm trong khuôn khổ hệ tư tưởngNho giáo. Trong tương quan chung, thơ văn Đặng Huy Trứ là tiếng nói củanhà nho hành đạo, một tấm lòng thiết tha gắn bó với nhân dân, một nhâncách lịch sử mẫu mực. Ngay từ những bài thơ đầu tay buổi thiếu thời, ông đã hướng sự quantâm về các đề tài gần gũi đời sống hiện thực như Kiến lão ông đài than(Thấy ông lão vác than), Quý du tử hữu tiên mạ nô tì giả (Con nhà giàu cókẻ đánh mắng kẻ ăn, người ở)... Theo suốt chặng đường sáng tác, thế giớihiện thực được diễn tả trong thơ ông chính là cuộc sống thường ngày diễn rachung quanh mà ông từng trải nghiệm, chứng kiến. Các biến cố, sự kiệnđược đề cập trong thơ cũng là số phận và những bước thăng trầm của chínhcuộc đời ông. Thêm nữa, thế giới nhân vật trữ tình trong thơ cũng chính lànhững con người ông quen thuộc như về tình cha con, anh em, vợ chồng, bèbạn... Tất cả những điều đó khiến cho thơ Đặng Huy Trứ giàu tính tự sự, cóthể dễ dàng lập thành biên niên tiểu sử, dễ dàng phân chia các chặng thơ catheo từng đoạn đời, thậm chí thấy được tất cả những hưng vong thế sự, dấuấn lịch sử - xã hội và vận mệnh quốc gia, dân tộc. Đặc điểm rõ nét tiếp theocủa tư duy tự sự là mối quan tâm thường xuyên của tác giả với mọi hiệntượng, sự kiện mới mẻ, tạo nên tính thời sự sâu sắc. Đặng Huy Trứ là tác gia sáng tác bằng nhiều thể loại, thể tài văn họckhác nhau. Ông vẫn sử dụng các hình thức cũ, không có phát kiến nào thậtmới mẻ về thể loại, song lại có sự vận động ngay trong cảm quan hiện thực,trong nội dung tác phẩm và trong tư duy văn học. Chiều hướng sự vận độngđó chưa phải là đột xuất, cơ bản, nhưng để lại những dấu ấn riêng không thểphai mờ, những đặc điểm thể hiện như là sự cộng hưởng cốt cách con ngườinhà nho hành đạo trong ông với những vấn đề thực tế đang đặt ra và quyđịnh đời sống tinh thần của toàn dân tộc. Thơ văn Đặng Huy Trứ chính làtấm gương phản ánh sắc nét bối cảnh xã hội và cần được giới thiệu rộng rãi,cần có vị trí tương xứng trong lịch sử văn học dân tộc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Huy Trứ - tác gia lớn của thế kỷ 19 Đặng Huy Trứ - tác gia lớn của thế kỷ 19 Theo thống kê sơ bộ, Đặng Huy Trứ (1825 - 2000) có 12 tập thơ vớihơn 1.200 bài, bốn tập văn và một tập hồi ký - đó là số lượng tác phẩm lớnbậc nhất của một tác gia trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại. Thơvăn của ông là tiếng nói của nhà nho hành đạo, một tấm lòng thiết tha gắn bóvới nhân dân, một nhân cách lịch sử mẫu mực. Chí sĩ cách mạng Phan BộiChâu từng đánh giá ông là người trồng mầm khai hóa đầu tiên ở ViệtNam... Đặng Huy Trứ (1825 - 1874), tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, TỉnhTrai; sinh ở làng Thanh Lương, nay thuộc xã Hương Xuân, huyện HươngĐiền (Thừa Thiên - Huế), là người đã sống vào khoảng giữa thời giông giócủa thế kỷ 19. Có khác phần nào với nhiều giai đoạn lịch sử tương đối yênbình, việc xác định vị trí Đặng Huy Trứ trong nền văn học dân tộc chắc chắnphải suy xét đến mối liên hệ giữa tác giả với bối cảnh thời đại - một thời đạiđặc biệt mà số phận cá nhân nhà văn gắn bó mật thiết với số phận và nhiệmvụ chung đang đặt ra trước quốc gia, dân tộc, ông xứng đáng được nhà chí sĩcách mạng Phan Bội Châu đánh giá là người trồng mầm khai hóa đầu tiên ởViệt Nam... Theo thống kê bước đầu của nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ có 12 tậpthơ với hơn 1.200 bài, bốn tập văn gồm nhiều thể loại, một tập hồi ký và mộtsố loại sách khác. Đó cũng là số lượng tác phẩm lớn bậc nhất của một tác giaso với toàn bộ lịch sử văn học thời trung đại. Trong số trước tác của ông,đáng chú ý có sách Từ thụ yếu quy (Bàn về nạn hối lộ và đức thanh liêm củangười làm quan), tuy không thuộc phạm vi văn học, nhưng đặc biệt có ýnghĩa, đã được dịch in từ năm 1992 và nhiều điều còn có giá trị tham khảo,khơi gợi hữu ích cho con người hôm nay. Đặng Huy Trứ là nhà nho hành động. Cuộc đời ông, ngay từ thuởthiếu thời cho đến ngày qua đời, là cả một chuỗi thời gian dấn thân nhậpcuộc, đầy ắp các sự kiện, không còn đâu thời khắc cho sự ngừng nghỉ, thoáilui, ẩn dật. Tiến hành thống kê, phân tích các thể tài, các loại đề tài và cácmối quan tâm chủ yếu của Đặng Huy Trứ sẽ nhận ra bản chất cốt cách conngười ông. Trong bài tựa Đặng Hoàng Trung thi sao (1867), ông đã nói rõquan niệm việc làm thơ và tự đánh giá về thơ mình: Thơ là để nói chí... Thơtôi không đúng chuẩn mực, cũng chẳng hiệp âm luật, tuy không thể đưa ralưu hành ở đời, nhưng lời răn dạy thì nhiều, lời buông tuồng thì ít, đủ làmkhuôn phép cho con cháu. Tôi trộm cho là như vậy, con cháu hiền thảo chọnlấy những điều hay rồi truyền tập cho nhau, thiết t ưởng cũng giúp ích choviệc lập thân giữ mình, việc gì mà đem bó lại để trên gác caỏ. Một quanniệm về hình thức chuẩn mực, nội dung hướng tới khuôn phép đạo lý, lờirăn dạy, giữ mình và mục đích hành thế đã định hướng toàn bộ cácsáng tác của Đặng Huy Trứ cùng quy tụ theo dòng chảy Nho giáo. Địnhhướng ấy không chỉ bộc lộ ở dòng thơ thế sự mà còn ở ngay cả bộ phận thơtrữ tình vốn là nơi những cảm xúc riêng tư dễ có điều kiện thấm qua tấmmàng lọc mỹ học phong kiến; thậm chí đến trang hồi ký ghi lại mối tìnhvụng trộm đắm say của tác giả với cô lái đò sông Lựu thì trước sau vẫn cầnđến điểm tựa đạo đức phong kiến, vẫn nằm trong khuôn khổ hệ tư tưởngNho giáo. Trong tương quan chung, thơ văn Đặng Huy Trứ là tiếng nói củanhà nho hành đạo, một tấm lòng thiết tha gắn bó với nhân dân, một nhâncách lịch sử mẫu mực. Ngay từ những bài thơ đầu tay buổi thiếu thời, ông đã hướng sự quantâm về các đề tài gần gũi đời sống hiện thực như Kiến lão ông đài than(Thấy ông lão vác than), Quý du tử hữu tiên mạ nô tì giả (Con nhà giàu cókẻ đánh mắng kẻ ăn, người ở)... Theo suốt chặng đường sáng tác, thế giớihiện thực được diễn tả trong thơ ông chính là cuộc sống thường ngày diễn rachung quanh mà ông từng trải nghiệm, chứng kiến. Các biến cố, sự kiệnđược đề cập trong thơ cũng là số phận và những bước thăng trầm của chínhcuộc đời ông. Thêm nữa, thế giới nhân vật trữ tình trong thơ cũng chính lànhững con người ông quen thuộc như về tình cha con, anh em, vợ chồng, bèbạn... Tất cả những điều đó khiến cho thơ Đặng Huy Trứ giàu tính tự sự, cóthể dễ dàng lập thành biên niên tiểu sử, dễ dàng phân chia các chặng thơ catheo từng đoạn đời, thậm chí thấy được tất cả những hưng vong thế sự, dấuấn lịch sử - xã hội và vận mệnh quốc gia, dân tộc. Đặc điểm rõ nét tiếp theocủa tư duy tự sự là mối quan tâm thường xuyên của tác giả với mọi hiệntượng, sự kiện mới mẻ, tạo nên tính thời sự sâu sắc. Đặng Huy Trứ là tác gia sáng tác bằng nhiều thể loại, thể tài văn họckhác nhau. Ông vẫn sử dụng các hình thức cũ, không có phát kiến nào thậtmới mẻ về thể loại, song lại có sự vận động ngay trong cảm quan hiện thực,trong nội dung tác phẩm và trong tư duy văn học. Chiều hướng sự vận độngđó chưa phải là đột xuất, cơ bản, nhưng để lại những dấu ấn riêng không thểphai mờ, những đặc điểm thể hiện như là sự cộng hưởng cốt cách con ngườinhà nho hành đạo trong ông với những vấn đề thực tế đang đặt ra và quyđịnh đời sống tinh thần của toàn dân tộc. Thơ văn Đặng Huy Trứ chính làtấm gương phản ánh sắc nét bối cảnh xã hội và cần được giới thiệu rộng rãi,cần có vị trí tương xứng trong lịch sử văn học dân tộc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân việt nam nhân vật lịch sử lịch sử việt nam tài liệu danh nhân tiểu sử danh nhân việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0