Danh mục

Đảng Lập Hiến Đông Dương và các hoạt động ở Nam Kỳ (1923 - 1939)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.42 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đảng Lập Hiến Đông Dương, được gọi tắt là Đảng Lập Hiến, ra đời năm 1923 tại Sài Gòn, do ông Bùi Quang Chiêu đứng đầu, với đường lối đấu tranh ôn hòa với người Pháp thông qua con đường lập hiến để giành lại quyền lợi kinh tế - chính trị cho người Việt, lấy canh tân tích lũy nội lực để đi đến tự do độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng Lập Hiến Đông Dương và các hoạt động ở Nam Kỳ (1923 - 1939)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 201570ĐẢNG LẬP HIẾN ĐÔNG DƯƠNGVÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NAM KỲ (1923 - 1939)MAI THỊ MỸ VỊĐảng Lập Hiến Đông Dương, được gọi tắt là Đảng Lập Hiến, ra đời năm 1923 tạiSài Gòn, do ông Bùi Quang Chiêu đứng đầu, với đường lối đấu tranh ôn hòa vớingười Pháp thông qua con đường lập hiến để giành lại quyền lợi kinh tế - chínhtrị cho người Việt, lấy canh tân tích lũy nội lực để đi đến tự do độc lập. Đảng LậpHiến hoạt động sôi nổi trong nhiều năm, tạo ra một số ảnh hưởng nhất định,nhưng rồi dần dần mờ nhạt do những biến động trên chính trường miền Nam vàdo có những quyền lợi chính trị - kinh tế gắn bó với chính quyền thực dân Phápở Đông Dương.1. ĐẶT VẤN ĐỀVào những năm 1916 - 1917, phongtrào đấu tranh yêu nước của các tầnglớp văn thân - sĩ phu ở Việt Nam liêntiếp gặp thất bại. Lãnh tụ của cácphong trào đấu tranh như Phan ChâuTrinh, Phan Bội Châu, Huỳnh ThúcKháng, Nguyễn Quyền... đều bị kết án,tử hình, lưu đày hay án tù dài hạn.Điều này đã làm cho hoạt động củacác nhóm yêu nước như phong tràoĐông Du (1906 - 1908), phong tràoDuy tân (1905 - 1908)... tạm thời lắngxuống. Cho đến nửa đầu thập niên1920, không có một phong trào đấutranh chống Pháp quy mô lớn nào nổra trên cả nước, ngoài một số cuộcđấu tranh nhỏ lẻ của công nhân, viênchức.Tình hình đó cho thấy, trong thời điểmnày, người Pháp đã có sự kiểm soátMai Thị Mỹ Vị. Thạc sĩ. Trung tâm Sử học,Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ.vững chắc Đông Dương. Những hìnhthức đấu tranh yêu nước theo kiểu cũkhông còn phù hợp. Trong hoàn cảnhđó ở Sài Gòn bắt đầu xuất hiện mộtkhuynh hướng đấu tranh chính trị vớimục tiêu đòi chính quyền thuộc địasửa đổi Hiến pháp, cho người ViệtNam (An Nam) được tổ chức chínhquyền tự trị trong khuôn khổ chế độbảo hộ.Những người Việt Nam chủ trươngđấu tranh bằng phương pháp hiếnđịnh là những trí thức chịu ảnh hưởngnền giáo dục Pháp quốc, một sốtrường hợp có quốc tịch của Pháp. Họđã trở nên Âu hóa từ đời sống sinhhoạt đến tư tưởng. Họ bỏ vốn kinhdoanh theo kiểu tư bản: lập xưởngthợ, mở hiệu buôn, cho vay lấy lời...,dù căn bản họ vẫn là địa chủ, và thunhập chủ yếu vẫn là thu tô của tá điền.Nhiều người trong số họ tham gia vàocác tổ chức chính trị và kinh tế củaNam Kỳ, như Hội đồng Quản hạt (tứcMAI THỊ MỸ VỊ – ĐẢNG LẬP HIẾN ĐÔNG DƯƠNG VÀ•Hội đồng Thuộc địa: Conseil Colonial),Hội đồng canh nông, Hội đồng thươngmại và Hội đồng hàng tỉnh. Để phátbiểu ý kiến và bênh vực quyền lợi chomình, những trí thức Tây học này đãtranh thủ quyền mà họ có được từ chếđộ thuộc địa ở Nam Kỳ (và một số từquốc tịch Pháp) để tổ chức xuất bảnmột số tờ báo (hầu hết là tiếng Pháp).Nhìn chung đây là một bộ phận tríthức yêu nước, chịu ảnh hưởng tưtưởng văn hóa châu Âu, có thế lực vềkinh tế và có sự gắn bó về kinh tế chính trị với chính quyền thực dân. Vìvậy họ muốn giành quyền lợi cho đấtnước, trong khuôn khổ hợp pháp, vàđấu tranh thông qua hiến định là mộtcách thức được họ lựa chọn.2. BÙI QUANG CHIÊU (1873 - 1945)VẢ SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG LẬP HIẾN2.1. Bùi Quang Chiêu (1873 - 1945)Đảng Lập Hiến Đông Dương (têntiếng Pháp là Parti ConstitutionnalisteIndochinois) chính thức ra đời vàonăm 1923 với cơ quan ngôn luậnchính của Đảng là tờ La TribuneIndigène (Diễn đàn bản xứ). Lãnh đạocủa Đảng là ông Bùi Quang Chiêu vớicác thành viên chính là các ôngNguyễn Phan Long (nhà báo), NguyễnTrực (nhà báo), Dương Văn Giáo (luậtsư), Trần Văn Đôn (bác sĩ), TrươngVăn Bền (nhà tư sản), Diệp Văn Kỳ(sinh viên luật), Trần Văn Khá, LêQuang Liêm, Nguyễn Tấn Dược,Nguyễn Kim Đính, Nguyễn VănThinh•Người đứng ra thành lập tờ LaTribune Indigène (8/1917) là ông71Nguyễn Phú Khai, nhưng người đứngđằng sau thúc đẩy là ông Bùi QuangChiêu. Ông Bùi Quang Chiêu (1873 1945), sinh ra trong gia đình vốn cótruyền thống Nho học tại huyện MỏCày, tỉnh Bến Tre. Khi lớn lên ôngđược gia đình gửi sang Algérie học.Năm 1894 ông tiếp tục theo họctrường École Coloniale ở Pháp. Đếnnăm 1897, ông là người Việt Nam đầutiên đỗ bằng kỹ sư canh nông củaPháp. Trong thời gian ở Pháp, ông đãtham gia hoạt động xã hội, thành lậptổ chức Association mutuelle desIndochinois (Hội Tương trợ ĐôngDương), một trong những đoàn thểsớm nhất của người Việt ở Pháp.Trở về nước năm 1917, ông làm việcở Phủ Toàn quyền Đông Dương vàothời kỳ Paul Doumer đang tiến hànhcác cải cách. Sau đó ông được bổnhiệm về Sở Canh nông.Sau khi về Việt Nam, Bùi Quang Chiêucũng tham gia cổ động cho phong tràoDuy Tân của Phan Châu Trinh vàphong trào Đông Du của Phan BộiChâu, nhưng ông có quan điểm khácvới lãnh tụ của hai phong trào này.Theo ông, Việt Nam không thể nào hyvọng sẽ thành công trong việc canhtân hóa kinh tế và xã hội của mìnhnếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài,cụ thể là từ người Pháp và từ ngườiNhật. Vào tháng 8/1906, lúc đang làmviệc tại Hà Nội, ông trở thành chủ tịchđầu tiên của Hội Tương trợ (Sociétéde Sec ...

Tài liệu được xem nhiều: