Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.10 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặng Xuân Bảng (1828-1910) quê ở Xuân Trường - Nam Định, đỗ tiến sĩ năm 28 tuổi. Trong thời gian làm quan, ông đã nhiều lần can gián vua, song đáng tiếc nhiều ý kiến vượt trên thời đại của ông không được chú ý. Sau khi về hưu, ông dành gần 20 năm để viết bộ Việt sử cương mục tiết yếu được đánh giá là có nhiều nét đặc sắc so với các bộ lịch sử Việt Nam trước đó. Mùa xuân năm Mậu Tý (1828) dưới triều Nguyễn Thái Tổ niên hiệu Minh Mạng năm thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu Đặng Xuân Bảng (1828-1910) quê ở Xuân Trường - Nam Định, đỗtiến sĩ năm 28 tuổi. Trong thời gian làm quan, ông đã nhiều lần can gián vua,song đáng tiếc nhiều ý kiến vượt trên thời đại của ông không được chú ý.Sau khi về hưu, ông dành gần 20 năm để viết bộ Việt sử cương mục tiết yếuđược đánh giá là có nhiều nét đặc sắc so với các bộ lịch sử Việt Nam trướcđó. Mùa xuân năm Mậu Tý (1828) dưới triều Nguyễn Thái Tổ niên hiệuMinh Mạng năm thứ chín ở xã Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh NamĐịnh. Vợ ông Tú tài Đặng Viết Hòe (vì bảy lần đi thi đều chỉ đỗ tú tài nêncòn gọi là Mền Hòe) sinh được người con trai rất khôi ngô, tuấn tú. ÔngMền Hòe ngắm con trai mà lòng dạt dào vui sướng, ông đặt tên con trai làXuân Bảng, hy vọng con ông lớn lên sẽ làm rạng danh cho dòng họ Đặngbằng con đường khoa bảng. Nhất định con ta sẽ hơn ta, muốn vậy, ta phảidạy con ta ngay từ sau khi nó tập nói để nó được làm quen với chữ Thánhhiền. Nghĩ sao làm vậy, khi cậu Bảng tập nói, hàng xóm đã thấy cậu bi bônhân chi sơ, tính bản thiện... nên có người cho là một thần đồng. Năm 12tuổi cậu Bảng đã biết đối và họa thơ với bố rất đúng luật và sâu sắc. Năm 19,cậu Bảng tham gia thi hương khóa Đinh Mùi (1847) đã đỗ tú kép. Ba nămsau (1850) ở khóa thi hương Canh Tuất, Xuân Bảng cùng với bố đi thi, ôngMền Hòe thất vọng vì lại đỗ tú tài lần thứ bảy, thì Xuân Bảng đỗ cử nhânnên đã tự an ủi mình con hơn cha là nhà có phúc. Tân cử nhân Đặng XuânBảng được nhận chức giáo thụ phủ Ninh Giang (Hải Dương). Vừa làm quanlại vừa tự học và quan sát ghi chép để có tài liệu về ngôn ngữ, phong tục, tậpquán của các địa phương. Năm 1856, ông lặn lội vào Huế thi Đình khóa thiBính Tuất đỗ Nhị giáp Tiến sĩ, đáng lẽ đỗ Tam giáp nếu bài thi của ôngkhông có đôi điều can gián vua bỏ thú ham săn bắn để tập trung vào việcnước trước nguy cơ Pháp có thể xâm lược nước ta. Tài học cao hiểu rộngcủa Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng đã lọt đến tai vua Tự Đức nên năm 1857, vuađã triệu ông vào kinh đô Huế phong chức bí thư Văn phòng Nội các vớinhiệm vụ nặng nề là duyệt bộ sách Khâm định nhân sự kim giám. Ông làmcông việc này ròng rã hai năm mới xong. Vua Tự Đức đọc những ý kiếnđóng góp của ông rất hài lòng nên ban thưởng ngay cho ông chức tri phủThọ Xuân (Thanh Hóa) sau lại điều lên Tuyên Quang làm tri phủ Yên Bìnhlà nơi núi rừng hiểm trở, bọn thổ phỉ thường xuyên quấy nhiễu. Sau một thờigian ông cai quản Yên Bình đã trở về đúng cái tên gọi của nó thì ông lạiđược vua gọi vào Huế trao cho chức Giám sát ngự sử (1862) chức quan cónhiệm vụ ngăn vua, giám sát và hạch tội các quan trong triều. Ngoài nhiệmvụ trọng đại trên ông được phép tham gia để bàn bạc các vấn đề về hànhchính, tài chính, sử dụng quan lại. ở lĩnh vực nào ông cũng có những đónggóp có chất lượng cao, trong đó không ít ý kiến của ông đã vượt thời đại. Đólà: không nên cử Phan Thanh Giản đem vàng bạc, châu báu để chuộc lại sáutỉnh Nam Kỳ. Việc này Tự Đức bác bỏ. Kết quả vàng bạc thì Pháp vui vẻnhận nhưng đất đai của sáu tỉnh thì không trả. Thế là ta mất cả chì lẫn chài!Ông lại tâu với vua cho mở mang công thương nghiệp, khuyến khích dùnghàng nội, không dùng hàng ngoại để ban thưởng. Việc sử dụng quan lại: Mỗikhi cất nhắc hay tuyển chọn quan dù là dân chính hay binh chính đều phảidựa vào tiêu chuẩn và công trạng rõ ràng, không chỉ dựa vào việc tâu trìnhcủa quan đầu tỉnh hay của các bộ mà xem xét được. Đặc biệt quan hệ với thực dân Pháp ông tâu: - Theo thần, ta nên mở mang thông thương với nhiều nước, Pháp đãchiếm sáu tỉnh Nam Kỳ thì thế nào chúng cũng nhòm ngó Bắc Kỳ. Nếu taquan hệ với nhiều nước thì Pháp không có khả năng ép ta được. Trái lại, cácnước sẽ cùng đua nhau đổ của vào làm lợi cho ta. Tiếc thay, lời tâu chí lý này đã bị Tự Đức bác bỏ với lời phán lạnhlùng: - Giao thiệp với một nước còn chưa xong, huống chi là nhiều nước. Bên cạnh ta, nước Xiêm La (Thailand) đã mở cửa cho nhiều nướccùng vào nên họ không bị nước nào chèn ép, họ đã nhanh chóng tiếp thu cáctiến bộ khoa học Âu-Mỹ nên đã hòa nhập được với thế giới văn minh màdân tộc họ đã không bị hòa tan! Năm ất Sửu (1867) ở tỉnh Quảng Yên bọnhải tặc hoành hành khiến cho dân tình điêu đứng, quan lại thì bất lực. Ônglại được điều đến với chức Quan án sát để giúp dân dẹp giặc. Sau khi QuảngYên yên vui, ông lại được điều về Hà Nội rồi lại đi Sơn Tây. Năm 1872, ởtuổi 44 ông Xuân Bảng được thăng chức Tuần phủ tỉnh Hưng Yên, sau lạilàm Tuần phủ tỉnh Hải Dương. Năm 1874, Pháp mang quân xâm chiếm HảiDương, quân ta thua trận, ông Xuân Bảng bị bãi chức Tuần phủ và triệu vềkinh hậu xét. Năm 1876, ông bị giáng chức tuần phủ phái đi khai hoang ởĐồn Vàng, Hưng Hóa (Phú Thọ) và Bất Bạt (Sơn Tây) khi đi khai hoangông cho gia nhân gánh theo mấy bồ sách và các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu Đặng Xuân Bảng (1828-1910) quê ở Xuân Trường - Nam Định, đỗtiến sĩ năm 28 tuổi. Trong thời gian làm quan, ông đã nhiều lần can gián vua,song đáng tiếc nhiều ý kiến vượt trên thời đại của ông không được chú ý.Sau khi về hưu, ông dành gần 20 năm để viết bộ Việt sử cương mục tiết yếuđược đánh giá là có nhiều nét đặc sắc so với các bộ lịch sử Việt Nam trướcđó. Mùa xuân năm Mậu Tý (1828) dưới triều Nguyễn Thái Tổ niên hiệuMinh Mạng năm thứ chín ở xã Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh NamĐịnh. Vợ ông Tú tài Đặng Viết Hòe (vì bảy lần đi thi đều chỉ đỗ tú tài nêncòn gọi là Mền Hòe) sinh được người con trai rất khôi ngô, tuấn tú. ÔngMền Hòe ngắm con trai mà lòng dạt dào vui sướng, ông đặt tên con trai làXuân Bảng, hy vọng con ông lớn lên sẽ làm rạng danh cho dòng họ Đặngbằng con đường khoa bảng. Nhất định con ta sẽ hơn ta, muốn vậy, ta phảidạy con ta ngay từ sau khi nó tập nói để nó được làm quen với chữ Thánhhiền. Nghĩ sao làm vậy, khi cậu Bảng tập nói, hàng xóm đã thấy cậu bi bônhân chi sơ, tính bản thiện... nên có người cho là một thần đồng. Năm 12tuổi cậu Bảng đã biết đối và họa thơ với bố rất đúng luật và sâu sắc. Năm 19,cậu Bảng tham gia thi hương khóa Đinh Mùi (1847) đã đỗ tú kép. Ba nămsau (1850) ở khóa thi hương Canh Tuất, Xuân Bảng cùng với bố đi thi, ôngMền Hòe thất vọng vì lại đỗ tú tài lần thứ bảy, thì Xuân Bảng đỗ cử nhânnên đã tự an ủi mình con hơn cha là nhà có phúc. Tân cử nhân Đặng XuânBảng được nhận chức giáo thụ phủ Ninh Giang (Hải Dương). Vừa làm quanlại vừa tự học và quan sát ghi chép để có tài liệu về ngôn ngữ, phong tục, tậpquán của các địa phương. Năm 1856, ông lặn lội vào Huế thi Đình khóa thiBính Tuất đỗ Nhị giáp Tiến sĩ, đáng lẽ đỗ Tam giáp nếu bài thi của ôngkhông có đôi điều can gián vua bỏ thú ham săn bắn để tập trung vào việcnước trước nguy cơ Pháp có thể xâm lược nước ta. Tài học cao hiểu rộngcủa Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng đã lọt đến tai vua Tự Đức nên năm 1857, vuađã triệu ông vào kinh đô Huế phong chức bí thư Văn phòng Nội các vớinhiệm vụ nặng nề là duyệt bộ sách Khâm định nhân sự kim giám. Ông làmcông việc này ròng rã hai năm mới xong. Vua Tự Đức đọc những ý kiếnđóng góp của ông rất hài lòng nên ban thưởng ngay cho ông chức tri phủThọ Xuân (Thanh Hóa) sau lại điều lên Tuyên Quang làm tri phủ Yên Bìnhlà nơi núi rừng hiểm trở, bọn thổ phỉ thường xuyên quấy nhiễu. Sau một thờigian ông cai quản Yên Bình đã trở về đúng cái tên gọi của nó thì ông lạiđược vua gọi vào Huế trao cho chức Giám sát ngự sử (1862) chức quan cónhiệm vụ ngăn vua, giám sát và hạch tội các quan trong triều. Ngoài nhiệmvụ trọng đại trên ông được phép tham gia để bàn bạc các vấn đề về hànhchính, tài chính, sử dụng quan lại. ở lĩnh vực nào ông cũng có những đónggóp có chất lượng cao, trong đó không ít ý kiến của ông đã vượt thời đại. Đólà: không nên cử Phan Thanh Giản đem vàng bạc, châu báu để chuộc lại sáutỉnh Nam Kỳ. Việc này Tự Đức bác bỏ. Kết quả vàng bạc thì Pháp vui vẻnhận nhưng đất đai của sáu tỉnh thì không trả. Thế là ta mất cả chì lẫn chài!Ông lại tâu với vua cho mở mang công thương nghiệp, khuyến khích dùnghàng nội, không dùng hàng ngoại để ban thưởng. Việc sử dụng quan lại: Mỗikhi cất nhắc hay tuyển chọn quan dù là dân chính hay binh chính đều phảidựa vào tiêu chuẩn và công trạng rõ ràng, không chỉ dựa vào việc tâu trìnhcủa quan đầu tỉnh hay của các bộ mà xem xét được. Đặc biệt quan hệ với thực dân Pháp ông tâu: - Theo thần, ta nên mở mang thông thương với nhiều nước, Pháp đãchiếm sáu tỉnh Nam Kỳ thì thế nào chúng cũng nhòm ngó Bắc Kỳ. Nếu taquan hệ với nhiều nước thì Pháp không có khả năng ép ta được. Trái lại, cácnước sẽ cùng đua nhau đổ của vào làm lợi cho ta. Tiếc thay, lời tâu chí lý này đã bị Tự Đức bác bỏ với lời phán lạnhlùng: - Giao thiệp với một nước còn chưa xong, huống chi là nhiều nước. Bên cạnh ta, nước Xiêm La (Thailand) đã mở cửa cho nhiều nướccùng vào nên họ không bị nước nào chèn ép, họ đã nhanh chóng tiếp thu cáctiến bộ khoa học Âu-Mỹ nên đã hòa nhập được với thế giới văn minh màdân tộc họ đã không bị hòa tan! Năm ất Sửu (1867) ở tỉnh Quảng Yên bọnhải tặc hoành hành khiến cho dân tình điêu đứng, quan lại thì bất lực. Ônglại được điều đến với chức Quan án sát để giúp dân dẹp giặc. Sau khi QuảngYên yên vui, ông lại được điều về Hà Nội rồi lại đi Sơn Tây. Năm 1872, ởtuổi 44 ông Xuân Bảng được thăng chức Tuần phủ tỉnh Hưng Yên, sau lạilàm Tuần phủ tỉnh Hải Dương. Năm 1874, Pháp mang quân xâm chiếm HảiDương, quân ta thua trận, ông Xuân Bảng bị bãi chức Tuần phủ và triệu vềkinh hậu xét. Năm 1876, ông bị giáng chức tuần phủ phái đi khai hoang ởĐồn Vàng, Hưng Hóa (Phú Thọ) và Bất Bạt (Sơn Tây) khi đi khai hoangông cho gia nhân gánh theo mấy bồ sách và các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh nhân việt nam nhân vật lịch sử lịch sử việt nam tài liệu danh nhân tiểu sử danh nhân việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0