Danh mục

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp thuộc khu tưới hồ Cửa Đạt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu đánh giá bước đầu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp thuộc khu tưới hồ Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa cho các giai đoạn 2020s, 2050s và 2080s. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với kịch bản A2 cho đến cuối thế kỷ 21, tổng nhu cầu nước tưới của khu vực tăng 5,9%, còn đối với kịch bản B2 như cầu nước tưới cho toàn khu vực tăng 7,6%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp thuộc khu tưới hồ Cửa Đạt ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU NƯỚC TƯỚI CHO NÔNG NGHIỆP THUỘC KHU TƯỚI HỒ CỬA ĐẠT Vũ Ngọc Dương1, Nguyễn Mai Đăng2, Hà Văn Khối2 Tóm tắt: Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động nặng nề nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH).Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất lương thực. Do đó việc tính toán sự thay đổi của nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp trong điều kiện BĐKH trong tương lai là rất quan trọng. Hồ chứa Cửa Đạt là công trình thủy lợi đa mục tiêu trong đó có nhiệm vụ quan trọng là tưới cho 86.862 ha đất canh tác nông nghiệp cho vùng đồng bằng Sông Chu – Sông Mã, nơi sinh sống của 2/3 dân số tỉnh Thanh Hóa. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu đánh giá bước đầu ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp thuộc khu tưới hồ Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa cho các giai đoạn 2020s, 2050s và 2080s. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với kịch bản A2 cho đến cuối thế kỷ 21, tổng nhu cầu nước tưới của khu vực tăng 5,9%, còn đối với kịch bản B2 như cầu nước tưới cho toàn khu vực tăng 7,6%. Từ khóa: biến đổi khí hậu, chi tiết hóa, GCM-HADCM3, SDSM, CROPWAT, nhu cầu nước tưới, hồ Cửa Đạt. 1. MỞ ĐẦU1 tài nguyên nước đang diễn ra với tốc độ rất Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới nhanh.Do đó sự thay đổi trong nhu cầu nước (World Bank), Việt Nam là một trong những tưới cho nông nghiệp có tác động rất lớn đến quốc gia chịu tác động nhiều nhất do biến đổi việc phân bổ tối ưu tài nguyên nước cho các khí hậu (BĐKH) [1]. Trong khoảng 50 năm ngành kinh tế khác nhau trong tương lai. vừa qua, khí hậu tại Việt Nam đã diễn biến Nằm trong bối cảnh chung đó, hồ chứa Cửa theo chiều hướng cực đoan và vô cùng phức Đạt chắc chắn cũng sẽ bị tác động của BĐKH tạp,nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 toàn cầu. Đây là hồ chứa lớn nhất trong lưu vực - 0,70C, mực nước biển dâng lên khoảng 20 sông Chu – sông Mã và là công trình trọng điểm cm, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm của tỉnh Thanh Hóa với nhiệm vụ đa mục tiêu: mạnh vào mùa kiệt, cường độ mưa tăng cao bất chống lũ; cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, phát thường trong thời đoạn ngắn. Cùng với đó, các điện; và đặc biệt là đối với nông nghiệp sẽ sử hiện tượng tự nhiên như bão, lũ lụt và hạn hán dụng nước nhiều nhất nên sẽ bị ảnh hưởng xảy ra thường xuyên hơn với mức độ nghiêm nhiều nhất của BĐKH. Bài báo này giới thiệu trọng hơn [2]. kết quả nghiên cứu về đánh giá ảnh hưởng của Đối với một nước nông nghiệp như Việt BĐKH đến nhu cầu nước cho nông nghiệp Nam, nền sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí thuộc khu tưới hồ Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. tương ứng với các kịch bản BĐKH đã được Do đó, các tác động xấu của hiện tượng trái đất công bố gần đây. nóng lên và BĐKH tới nền sản xuất nông 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC HỒ nghiệp sẽ đe dọa tới sự tăng trưởng kinh tế của CHỨA CỬA ĐẠT quốc gia. Bên cạnh đó, sự phát triển của các lĩnh Hồ chứa nước Cửa Đạt là một hồ chứa lớn vực kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng thuộc xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là một hồ chứa lớn khai thác 1 UBND huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa và NCS tổng hợp nguồn nước sông Chu phục vụ cho các Trường ĐH Thủy lợi; yêu cầu phát triển của vùng hạ lưu sông Mã, 2 Trường Đại học Thủy lợi 102 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) tỉnh Thanh hóa. Công trình đã được Thủ tướng kiện khí hậu trong tương lai, mô hình khí hậu Chính phủ cho phép đầu tư theo Quyết định số toàn cầu (GCMs) là mô hình hữu hiệu nhất hiện 348/QĐ-TTg ngày 10/4/2004 với các nhiệm vụ nay. Đây là mô hình toán chung về sự lưu thông chủ yếu như sau [3]: của bầu khí quyển và đại dương dựa vào - Giảm lũ với tần suất 0,6%, bảo đảm mực phương trình Navier-Stoke trên mặt cầu xoay. nước tại Xuân Khánh không vượt quá 13,71m Các mô hình GCM mô phỏng hệ thống khí (lũ lịch sử năm 1962); hậu với dữ liệu đầu vào là các kịch bản phát xạ - Cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt với và cho ra dữ liệu đầu ra là các biến về khí hậu lưu lượng 7,715 m3/s; trên hệ thống ô lưới với bề ngang từ 200km - - Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86.862ha 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: