Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô thông qua kết quả thí nghiệm để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ THÂM HỤT NƯỚC TƯỚI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Trường Đại học Thủy lợi, email: hoangcamchau @tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ IWRi = Dri + ETci – Pei - CRi (1) Trong những năm gần đây, hạn hán đang Trong đó: IWRi là lượng nước yêu cầu tưới trở thành một trong những nguyên nhân làm trong thời đoạn thứ i (mm). Dri là sự thay ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh hoạt đổi lượng nước chứa trong tầng đất trong thời và sản xuất. Các nghiên cứu trước đây đều đoạn thứ i (mm); ETci là lượng bốc thoát hơi cho thấy hạn hán xảy ra trong một hay nhiều nước cây trồng trong thời đoạn thứ i (mm); giai đoạn trong thời gian sinh trưởng đều làm Pei là lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn thứ giảm năng suất kinh tế (Reddy và nnk 2003, i (mm); CRi là lượng nước mao dẫn từ mặt Schussler và Westgate 1995, Lafitte và nnk nước ngầm trong thời đoạn thứ i (mm). 2007). Vì vậy trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn nước tưới do biến đổi khí hậu cần 2.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu những chế độ tưới tiết kiệm nước Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt trong mới để đảm bảo năng suất và hiệu quả sử giai đoạn giữa (tương ứng là 3 công thức thí dụng nước trở thành mục tiêu hướng đến của nghiệm- CTTN)và 1 công thức đối chứng các hoạt động nông nghiệp. (FI). Lượng nước tưới trong cácCTTN được Bài báo này thông qua kết quả thí nghiệm tính toán dựa trên lượng nướctưới của công để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu thức đối chứng được xác định theo TCVN nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ 8641-2011, theo đó mức tưới cho công thức tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất thiếu hụt nhẹ (LD) là giảm 20% so với đối vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm chứng, thiếu hụt vừagiảm 40% so với đối thích ứng với biến đổi khí hậu. chứng, thiếu hụt nặng (SD) là giảm 50% so với đối chứng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các CTTN bố trí theo các ô ruộng với diện NGHIÊN CỨU tích mỗi ô là 0.7mx0.9m, mỗi ô trồng 4 cây. 2.1. Địa điểm thí nghiệm 2.4. Chỉ tiêu quan trắc Khu vực thí nghiệm thuộc xã Xuân Quan, Quan trắc về chế độ tưới: độ ẩm đất, lượng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Khu nước tưới, bốc hơi mặt ruộng. thínghiệm là đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm. Quan trắc về diễn biến phát triển của cây trồng: chiều cao cây, bề rộng lá. ... 2.2. Phương pháp nghiên cứu Quan trắc yếu tố cấu thành năng suất: Lượng nước tưới được xác định dựa vào trọng lượng bắp, đường kính bắp, số hàng, số phương trình cân bằng nước trong tầng đất: hạt/ hàng, trọng lượng 1000 hạt khô, ... 350 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và thay đổi trong điều kiện bị hạn (Tezara W 2002). Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây 3.1. Diễn biến tăng trưởng của cây ngô ngô trong thời gian thí nghiệm được thể hiện trong điều kiện tưới thâm hụt trong hình 3.2. Hạn hán là một trong các yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng do bị hạn chế các hoạt động sinh lý nên làm thay đổi hình thái. Diễn biến về sự phát triển của cây ngô trong thời gian thí nghiệm được mô tả trong hình 3.1. Hình 3.2. Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây ngô trong các CTTN Theo kết quả thí nghiệm cho thấy bốc hơi mặt ruộng trong các CTTN đều thấp hơn công thức đối chứng, và có sự khác biệtít Hình 3.1. Diễn biến sự phát triển trong giai đoạn từ ngày thứ 14 đến ngàythứ 30 sau khi gieo, và có sự khác rõ ràng trong của cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ THÂM HỤT NƯỚC TƯỚI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Trường Đại học Thủy lợi, email: hoangcamchau @tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ IWRi = Dri + ETci – Pei - CRi (1) Trong những năm gần đây, hạn hán đang Trong đó: IWRi là lượng nước yêu cầu tưới trở thành một trong những nguyên nhân làm trong thời đoạn thứ i (mm). Dri là sự thay ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh hoạt đổi lượng nước chứa trong tầng đất trong thời và sản xuất. Các nghiên cứu trước đây đều đoạn thứ i (mm); ETci là lượng bốc thoát hơi cho thấy hạn hán xảy ra trong một hay nhiều nước cây trồng trong thời đoạn thứ i (mm); giai đoạn trong thời gian sinh trưởng đều làm Pei là lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn thứ giảm năng suất kinh tế (Reddy và nnk 2003, i (mm); CRi là lượng nước mao dẫn từ mặt Schussler và Westgate 1995, Lafitte và nnk nước ngầm trong thời đoạn thứ i (mm). 2007). Vì vậy trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn nước tưới do biến đổi khí hậu cần 2.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu những chế độ tưới tiết kiệm nước Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt trong mới để đảm bảo năng suất và hiệu quả sử giai đoạn giữa (tương ứng là 3 công thức thí dụng nước trở thành mục tiêu hướng đến của nghiệm- CTTN)và 1 công thức đối chứng các hoạt động nông nghiệp. (FI). Lượng nước tưới trong cácCTTN được Bài báo này thông qua kết quả thí nghiệm tính toán dựa trên lượng nướctưới của công để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu thức đối chứng được xác định theo TCVN nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ 8641-2011, theo đó mức tưới cho công thức tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất thiếu hụt nhẹ (LD) là giảm 20% so với đối vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm chứng, thiếu hụt vừagiảm 40% so với đối thích ứng với biến đổi khí hậu. chứng, thiếu hụt nặng (SD) là giảm 50% so với đối chứng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các CTTN bố trí theo các ô ruộng với diện NGHIÊN CỨU tích mỗi ô là 0.7mx0.9m, mỗi ô trồng 4 cây. 2.1. Địa điểm thí nghiệm 2.4. Chỉ tiêu quan trắc Khu vực thí nghiệm thuộc xã Xuân Quan, Quan trắc về chế độ tưới: độ ẩm đất, lượng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Khu nước tưới, bốc hơi mặt ruộng. thínghiệm là đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm. Quan trắc về diễn biến phát triển của cây trồng: chiều cao cây, bề rộng lá. ... 2.2. Phương pháp nghiên cứu Quan trắc yếu tố cấu thành năng suất: Lượng nước tưới được xác định dựa vào trọng lượng bắp, đường kính bắp, số hàng, số phương trình cân bằng nước trong tầng đất: hạt/ hàng, trọng lượng 1000 hạt khô, ... 350 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và thay đổi trong điều kiện bị hạn (Tezara W 2002). Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây 3.1. Diễn biến tăng trưởng của cây ngô ngô trong thời gian thí nghiệm được thể hiện trong điều kiện tưới thâm hụt trong hình 3.2. Hạn hán là một trong các yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng do bị hạn chế các hoạt động sinh lý nên làm thay đổi hình thái. Diễn biến về sự phát triển của cây ngô trong thời gian thí nghiệm được mô tả trong hình 3.1. Hình 3.2. Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây ngô trong các CTTN Theo kết quả thí nghiệm cho thấy bốc hơi mặt ruộng trong các CTTN đều thấp hơn công thức đối chứng, và có sự khác biệtít Hình 3.1. Diễn biến sự phát triển trong giai đoạn từ ngày thứ 14 đến ngàythứ 30 sau khi gieo, và có sự khác rõ ràng trong của cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan trắc về chế độ tưới Thâm hụt nước tưới Đặc điểm tăng trưởng của cây ngô Kỹ thuật nông nghiệp Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 180 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
15 trang 141 0 0