Đánh giá ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước trong giai đoạn đầu đến sự sinh trưởng và cấu thành năng suất của cây ngô
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tăng sản lượng lương thực với nguồn nước sẵn có hạn chế là rất quan trọng trong hoạt động canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động sinh lý của cây trồng chịu ảnh hưởng từ chế độ quản lý nước trên ruộng, qua đó trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, cũng là yếu tố hạn chế lớn nhất đối với mục tiêu tăng sản lượng trên toàn thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước trong giai đoạn đầu đến sự sinh trưởng và cấu thành năng suất của cây ngô BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ THIẾU HỤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu1, Trần Viết Ổn1, Nguyễn Quang Phi1Tóm tắt: Việc tăng sản lượng lương thực với nguồn nước sẵn có hạn chế là rất quan trọng trong hoạtđộng canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động sinh lý của cây trồng chịu ảnh hưởng từ chế độ quảnlý nước trên ruộng, qua đó trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, cũng là yếu tố hạn chế lớnnhất đối với mục tiêu tăng sản lượng trên toàn thế giới. Vì vậy, nghiên cứu chế độ tưới phù hợp nhằmgiúp cây trồng sử dụng nước hiệu quả hơn mà không hạn chế sự phát triển của cây mang lại hiệu quảtiết kiệm nước và tăng sản nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp bền vững.Từ khoá: cây ngô, chế độ tưới, thiếu hụt nước, thích nghi hạn hán. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* trồng với yêu cầu nước trong đất để đạt được Quan điểm tưới truyền thống trước đây được mục tiêu tiết kiệm nước, sản lượng cao, tối ưu vàxây dựng dựa trên nhu cầu nước của cây trồng và hiệu quả (FAO 1992, C.Kinda 2002, Gernotchỉ ra rằng năng suất của cây trồng có quan hệ Bodner). Vì vậy việc xây dựng chế độ tưới phùchặt chẽ với việc thoả mãn nhu cầu nước này. Tuy hợp không chỉ tiết kiệm nước mà còn mang lạinhiên, các nghiên cứu khác cũng chứng minh rằng hiệu quả tăng sản là mục tiêu hướng tới của khoacây trồng nếu trong điều kiện chịu hạn ở thời gian học tưới hiện đại.và mức độ thích hợp cũng có những phản ứng tích Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra nếu câycực đến sự tăng trưởng, phát triển và năng suất trồng bị hạn trong giai đoạn đầu không nhữngcuối cùng. không ảnh hưởng đến sinh trưởng mà còn tạo ra Tưới thâm hụt nước (Deficit Irrigation hoặc những kích thích có lợi cho sự phát triển củaRegulated deficit irrigation) là phương pháp tưới cây trồng ở giai đoạn sau này (FAO 1992,tiết kiệm nước được đề xuất dựa trên sự kết hợp Gernot Bodner và cộng sự 2015). Dựa trên tiềncủa nguyên lý tính toán chế độ tưới và phản ứng đề đảm bảo năng suất của cây trồng trong điềucủa cây trồng với điều kiện bị hạn. Chế độ tưới kiện bị hạn nên bài báo này nghiên cứu ảnhthâm hụt nước đã được nghiên cứu ở nhiều nước hưởng của các mức độ thiếu hụt nước trong giaitrên thế giới và đạt được những kết quả nhất đoạn đầu đến sự sinh trưởng và phát triển cũngđịnh. Cơ sở lý luận của tưới thâm hụt nước cho như năng suất cuối cùng của cây ngô, qua đócây trồng là dựa vào khả năng cấp của nguồn phân tích khả năng phân phối nguồn nước tướinước, dựa vào quy luật nhu cầu nước của cây trong các giai đoạn sinh trưởng của cây ngôtrồng trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau trong điều kiện hạn chếnguồn cấp để đạt đượcvà mức độ thích ứng với điều kiện bị hạn mà chủ năng suất tối ưu.động ức chế cấp nước để điều tiết động thái sinh 2. TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM VÀtrưởng ở phần thân trên và phần rễ cây, khống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchế sinh trưởng dinh dưỡng, điều tiết sự phân 2.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệmphối sản phẩm của quá trình quang hợp đến các Khu vực thí nghiệm thuộc huyện Văn Giang,cơ quan, từ đó cải thiện sự sinh trưởng của cây tỉnh Hưng Yên nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có các đặc điểm tương đồng với vùng1 khí hậu của đồng bằng sông Hồng: số giờ nắng Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 67 (12/2019) 11trung bình 1650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình Thí nghiệm quan trắc các chỉ tiêu về sinh23.2oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là trưởng và năng suất của cây trồng như sau:16oC, tổng nhiệt độ trung bình năm 8500 - - Chiều cao cây: đo trực tiếp từ gốc đến vút8600oC, lượng mưa trung bình 1450 - 1650mm ngọn cây, đo trong suốt thời gian thí nghiệm vànhưng phân bố không đều trong năm và điều kiện cách 3 ngày đo một lần.thổ nhưỡng là đất phù sa sông Hồng. Như vậy - Đường kính gốc, khối lượng bắp, đường kínhđiều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu rất phù bắp, khối lượng thân trên của cây, số hàng mỗihợp cho phát triển canh tác nông nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của độ thiếu hụt nước trong giai đoạn đầu đến sự sinh trưởng và cấu thành năng suất của cây ngô BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ THIẾU HỤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu1, Trần Viết Ổn1, Nguyễn Quang Phi1Tóm tắt: Việc tăng sản lượng lương thực với nguồn nước sẵn có hạn chế là rất quan trọng trong hoạtđộng canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động sinh lý của cây trồng chịu ảnh hưởng từ chế độ quảnlý nước trên ruộng, qua đó trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, cũng là yếu tố hạn chế lớnnhất đối với mục tiêu tăng sản lượng trên toàn thế giới. Vì vậy, nghiên cứu chế độ tưới phù hợp nhằmgiúp cây trồng sử dụng nước hiệu quả hơn mà không hạn chế sự phát triển của cây mang lại hiệu quảtiết kiệm nước và tăng sản nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp bền vững.Từ khoá: cây ngô, chế độ tưới, thiếu hụt nước, thích nghi hạn hán. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* trồng với yêu cầu nước trong đất để đạt được Quan điểm tưới truyền thống trước đây được mục tiêu tiết kiệm nước, sản lượng cao, tối ưu vàxây dựng dựa trên nhu cầu nước của cây trồng và hiệu quả (FAO 1992, C.Kinda 2002, Gernotchỉ ra rằng năng suất của cây trồng có quan hệ Bodner). Vì vậy việc xây dựng chế độ tưới phùchặt chẽ với việc thoả mãn nhu cầu nước này. Tuy hợp không chỉ tiết kiệm nước mà còn mang lạinhiên, các nghiên cứu khác cũng chứng minh rằng hiệu quả tăng sản là mục tiêu hướng tới của khoacây trồng nếu trong điều kiện chịu hạn ở thời gian học tưới hiện đại.và mức độ thích hợp cũng có những phản ứng tích Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra nếu câycực đến sự tăng trưởng, phát triển và năng suất trồng bị hạn trong giai đoạn đầu không nhữngcuối cùng. không ảnh hưởng đến sinh trưởng mà còn tạo ra Tưới thâm hụt nước (Deficit Irrigation hoặc những kích thích có lợi cho sự phát triển củaRegulated deficit irrigation) là phương pháp tưới cây trồng ở giai đoạn sau này (FAO 1992,tiết kiệm nước được đề xuất dựa trên sự kết hợp Gernot Bodner và cộng sự 2015). Dựa trên tiềncủa nguyên lý tính toán chế độ tưới và phản ứng đề đảm bảo năng suất của cây trồng trong điềucủa cây trồng với điều kiện bị hạn. Chế độ tưới kiện bị hạn nên bài báo này nghiên cứu ảnhthâm hụt nước đã được nghiên cứu ở nhiều nước hưởng của các mức độ thiếu hụt nước trong giaitrên thế giới và đạt được những kết quả nhất đoạn đầu đến sự sinh trưởng và phát triển cũngđịnh. Cơ sở lý luận của tưới thâm hụt nước cho như năng suất cuối cùng của cây ngô, qua đócây trồng là dựa vào khả năng cấp của nguồn phân tích khả năng phân phối nguồn nước tướinước, dựa vào quy luật nhu cầu nước của cây trong các giai đoạn sinh trưởng của cây ngôtrồng trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau trong điều kiện hạn chếnguồn cấp để đạt đượcvà mức độ thích ứng với điều kiện bị hạn mà chủ năng suất tối ưu.động ức chế cấp nước để điều tiết động thái sinh 2. TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM VÀtrưởng ở phần thân trên và phần rễ cây, khống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUchế sinh trưởng dinh dưỡng, điều tiết sự phân 2.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệmphối sản phẩm của quá trình quang hợp đến các Khu vực thí nghiệm thuộc huyện Văn Giang,cơ quan, từ đó cải thiện sự sinh trưởng của cây tỉnh Hưng Yên nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có các đặc điểm tương đồng với vùng1 khí hậu của đồng bằng sông Hồng: số giờ nắng Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 67 (12/2019) 11trung bình 1650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình Thí nghiệm quan trắc các chỉ tiêu về sinh23.2oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là trưởng và năng suất của cây trồng như sau:16oC, tổng nhiệt độ trung bình năm 8500 - - Chiều cao cây: đo trực tiếp từ gốc đến vút8600oC, lượng mưa trung bình 1450 - 1650mm ngọn cây, đo trong suốt thời gian thí nghiệm vànhưng phân bố không đều trong năm và điều kiện cách 3 ngày đo một lần.thổ nhưỡng là đất phù sa sông Hồng. Như vậy - Đường kính gốc, khối lượng bắp, đường kínhđiều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu rất phù bắp, khối lượng thân trên của cây, số hàng mỗihợp cho phát triển canh tác nông nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ tưới Thiếu hụt nước Thích nghi hạn hán Sản lượng lương thực Canh tác nông nghiệp Năng suất của cây ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 27 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
Biến động kiến thức bản địa của người Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thành phố Sơn La
16 trang 23 0 0 -
Một số cây công nghiệp và kỹ thuật tưới tiêu nước
181 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3 Giảm 3 Tăng
9 trang 18 0 0 -
Đất nông nghiệp bị bỏ hoang: Nhận diện vấn đề
8 trang 18 0 0 -
Tài liệu Kỹ thuật canh tác bắp
13 trang 18 0 0 -
24 trang 18 0 0
-
112 trang 17 0 0
-
Tài liệu Quy trình canh tác Cây bông vải
9 trang 17 0 0