![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương 'thành phần hóa học của tế bào' (Sinh học 10)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề và kết quả đánh giá bài tập thực tiễn trong dạy học chương “Thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 273-279 ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO” (SINH HỌC 10) Nguyễn Thị Hồng Loan - Trường Trung học phổ thông Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh An Biên Thùy - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Điêu Thị Mai Hoa - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 08/5/2019; ngày duyệt đăng: 23/5/2019. Abstract: Teaching through using practical exercises is one of the methods to help develop problem-solving competency for students. The assessment of practical exercises should ensure certain criteria, to bring efficiency in developing problem- solving competency for students. In this article, we present a number of practical exercises to develop problem- solving competency and assessment results of practical exercises in teaching chapter “Chemical composition of cells” (Biology grade 10). Keywords: Practical exercises, problem solving, chemical composition of cells, Biology grade 10.1. Mở đầu chí đánh giá NLGQVĐ, tiêu chí BTTT, đánh giá ở thời Trong dạy học Sinh học, trong quá trình tìm hiểu và điểm trong và sau khi sử dụng BTTT.khám phá thế giới sống, học sinh (HS) có cơ hội phát - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phầntriển năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Giáo viên mềm SPSS để xử lí số liệu.(GV) có thể tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy 2 lớp 10thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, đề xuất các biện với 78 HS.pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) bằng nhiều công cụ dạy + Mục đích thực nghiệm: kiểm tra hiệu quả tổ chứchọc khác nhau. Một trong những công cụ đó là sử dụng dạy học bằng BTTT phát triển NLGQVĐ của HS. Đánhbài tập thực tiễn (BTTT). BTTT phát triển NLGQVĐ là giá sự tiến bộ trong từng thành tố của NLGQVĐ vào giảicác bài tập sinh học có nội dung gắn liền với đời sống, quyết BTTT.yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức sinh học để giải + Nội dung thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm khiquyết các vấn đề do chính thực tiễn đặt ra như: giải thích tổ chức dạy học bài 3, bài 4, bài 5 và bài 6 trong chươnghiện tượng tự nhiên, quy luật hoạt động của cơ thể sống, “Thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10).sức khỏe, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên… 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTrong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập phương BTTT phát triển NLGQVĐ trong môn Sinh học cópháp dạy học bằng BTTT phát triển NLGQVĐ cho HS cấu trúc gồm: “cái đã biết” và “điều cần tìm”. Trong đó,và kết quả đánh giá BTTT trong dạy học chương “Thành cái đã biết chứa thông tin từ thực tế đời sống, gần gũi vớiphần hóa học của tế bào” (Sinh học 10). Kết quả này là kinh nghiệm sống của HS và tồn tại mâu thuẫn nhận thức.minh chứng thực tế cho việc đổi mới phương pháp dạy Điều cần tìm là nhiệm vụ, đòi hỏi HS vận dụng kiến thức,học, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. kĩ năng sinh học để phát hiện vấn đề, GQVĐ và kết luận2. Nội dung nghiên cứu vấn đề. BTTT cần được đánh giá theo các tiêu chí trước2.1. Phương pháp nghiên cứu khi đưa vào sử dụng. Kết quả quá trình đánh giá BTTT - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: cung cấp cho GV thông tin phản hổi để kịp thời điều + Thu thập, nghiên cứu các công bố liên quan đến cấu chỉnh, nâng cao chất lượng bài tập. BTTT phát triểntrúc NLGQVĐ, tiêu chí đánh giá NLGQVĐ, cấu trúc NLGQVĐ được các đối tượng đánh giá ở nhiều thờiBTTT, tiêu chí đánh giá BTTT. điểm. Quá trình đánh giá BTTT được sơ đồ hóa như sau + Phân tích nội dung chương “Thành phần hóa học của (xem hình 1, trang bên):tế bào” (Sinh học 10), từ đó xác lập mục tiêu, nội dung bài Theo quy trình đánh giá BTTT phát triển NLGQVĐ,học để tìm kiếm tình huống thực tiễn cho bài tập. BTTT được đánh giá chất lượng ở cả trong khi xây dựng - Phương pháp tham vấn chuyên gia: tham vấn và sau khi xây dựng. BTTT được đánh giá trong khi xâychuyên gia là giảng viên đại học, GV phổ thông về tiêu dựng: GV sử dụng tiêu chí đánh giá bài tập như là các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10)VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 273-279 ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO” (SINH HỌC 10) Nguyễn Thị Hồng Loan - Trường Trung học phổ thông Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh An Biên Thùy - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Điêu Thị Mai Hoa - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 08/5/2019; ngày duyệt đăng: 23/5/2019. Abstract: Teaching through using practical exercises is one of the methods to help develop problem-solving competency for students. The assessment of practical exercises should ensure certain criteria, to bring efficiency in developing problem- solving competency for students. In this article, we present a number of practical exercises to develop problem- solving competency and assessment results of practical exercises in teaching chapter “Chemical composition of cells” (Biology grade 10). Keywords: Practical exercises, problem solving, chemical composition of cells, Biology grade 10.1. Mở đầu chí đánh giá NLGQVĐ, tiêu chí BTTT, đánh giá ở thời Trong dạy học Sinh học, trong quá trình tìm hiểu và điểm trong và sau khi sử dụng BTTT.khám phá thế giới sống, học sinh (HS) có cơ hội phát - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phầntriển năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ). Giáo viên mềm SPSS để xử lí số liệu.(GV) có thể tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy 2 lớp 10thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, đề xuất các biện với 78 HS.pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) bằng nhiều công cụ dạy + Mục đích thực nghiệm: kiểm tra hiệu quả tổ chứchọc khác nhau. Một trong những công cụ đó là sử dụng dạy học bằng BTTT phát triển NLGQVĐ của HS. Đánhbài tập thực tiễn (BTTT). BTTT phát triển NLGQVĐ là giá sự tiến bộ trong từng thành tố của NLGQVĐ vào giảicác bài tập sinh học có nội dung gắn liền với đời sống, quyết BTTT.yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức sinh học để giải + Nội dung thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm khiquyết các vấn đề do chính thực tiễn đặt ra như: giải thích tổ chức dạy học bài 3, bài 4, bài 5 và bài 6 trong chươnghiện tượng tự nhiên, quy luật hoạt động của cơ thể sống, “Thành phần hóa học của tế bào” (Sinh học 10).sức khỏe, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên… 2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTrong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập phương BTTT phát triển NLGQVĐ trong môn Sinh học cópháp dạy học bằng BTTT phát triển NLGQVĐ cho HS cấu trúc gồm: “cái đã biết” và “điều cần tìm”. Trong đó,và kết quả đánh giá BTTT trong dạy học chương “Thành cái đã biết chứa thông tin từ thực tế đời sống, gần gũi vớiphần hóa học của tế bào” (Sinh học 10). Kết quả này là kinh nghiệm sống của HS và tồn tại mâu thuẫn nhận thức.minh chứng thực tế cho việc đổi mới phương pháp dạy Điều cần tìm là nhiệm vụ, đòi hỏi HS vận dụng kiến thức,học, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới. kĩ năng sinh học để phát hiện vấn đề, GQVĐ và kết luận2. Nội dung nghiên cứu vấn đề. BTTT cần được đánh giá theo các tiêu chí trước2.1. Phương pháp nghiên cứu khi đưa vào sử dụng. Kết quả quá trình đánh giá BTTT - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: cung cấp cho GV thông tin phản hổi để kịp thời điều + Thu thập, nghiên cứu các công bố liên quan đến cấu chỉnh, nâng cao chất lượng bài tập. BTTT phát triểntrúc NLGQVĐ, tiêu chí đánh giá NLGQVĐ, cấu trúc NLGQVĐ được các đối tượng đánh giá ở nhiều thờiBTTT, tiêu chí đánh giá BTTT. điểm. Quá trình đánh giá BTTT được sơ đồ hóa như sau + Phân tích nội dung chương “Thành phần hóa học của (xem hình 1, trang bên):tế bào” (Sinh học 10), từ đó xác lập mục tiêu, nội dung bài Theo quy trình đánh giá BTTT phát triển NLGQVĐ,học để tìm kiếm tình huống thực tiễn cho bài tập. BTTT được đánh giá chất lượng ở cả trong khi xây dựng - Phương pháp tham vấn chuyên gia: tham vấn và sau khi xây dựng. BTTT được đánh giá trong khi xâychuyên gia là giảng viên đại học, GV phổ thông về tiêu dựng: GV sử dụng tiêu chí đánh giá bài tập như là các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Bài tập thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 10 Học phần tế bàoTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 215 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 154 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
6 trang 99 0 0