Đánh giá biến chứng đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỷ lệ, mức độ các hình thái của đục bao sau. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới đục bao sau thủy tinh thể: tuổi, biến chứng sau phẫu thuật, chất liệu và kiểu dáng kính nội nhãn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biến chứng đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thểNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG ĐỤC BAO SAU THỨ PHÁT SAU PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂ Trần Văn Thiện Em*, Nguyễn Thị Xuân Hồng**TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Đục bao sau là biến gây giảm thị lực nhiều nhất hiện nay sau phẫu thuật thủytinh thể. Liên quan nhiều yếu tố: bệnh lý, kỹ thuật phẫu thuật và kính nội nhãn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ, mức độ các hình thái của đục bao sau. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởngtới đục bao sau thủy tinh thể: tuổi, biến chứng sau phẫu thuật, chất liệu và kiểu dáng kính nội nhãn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả theo chiều dọc. Tổng cộng 266 bệnh nhân được phẫuthuật nhũ tương hóa thủy tinh thể đặt kính nội nhãn (142 bệnh nhân đặt kính nội nhãn SN60WF và 124 bệnhnhân đặt kính nội nhãn CT Asphina 509M), theo dõi 6 tháng đến 12 tháng. Đánh giá kết quả đục bao sau 1tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Tương quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị phân tích bằng hồi quylogistic đơn biến và đa biến. Kết quả: Tỷ lệ đục bao sau chung là 38,72% (với đa số đục bao sau nhẹ độ 1 là 31,95%, đô 2 là 6,77%), hìnhthái xơ xuất hiện sớm nhất 1 tháng sau phẫu thuật, hình thái ngọc trai và hỗn hợp xuất hiện trễ hơn (12 thángsau phẫu thuật), yếu tố tiền căn bệnh lý đái tháo đường, biến chứng trong và sau mổ tăng nguy cơ đục bao sau, ởthời điểm 6 tháng tỷ lệ đục bao sau hai loại kính nội nhãn không có khác biệt (P = 0,352) Kết luận: Đục bao sau là biến chứng thường gặp sau được phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể liênquan đa yếu tố.ABSTRACT POSTERIOR CAPSULE OPACIFICATION COMPLICATION AFTER PHACOEMUSIFICATION SURGERY Tran Van Thien Em, Nguyen Thi Xuan Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 16 - 21 Background: Posterior Capsule Opacification (PCO) is the most post-operative complication causing visualimpairment. It is related to many factors: pathology, surgical techniques and type of intraocular lens (IOLs). Purpose: To determine the rate, level of PCO shapes. To examine factors that effect on PCO: age, cataractpost-operative complications, material and design of IOLs Methods: Prospective, Cross-sectional study. Follow a group of 266 patients after PhacoemulsificationSurgery with IOLs implantation (142 patients with SN60WF and 124 patients with CT Asphina 509M), thefollowing was carried on the period from 6 months to 12 months. The results were assessed by observing PCO on1 month, 3 months, 6 months and 12 months. The correlation of risk and treatment outcome is analyzed by usingunivariate and multivariate logistic regression. Results: The mean rate of PCO is 38.72% (almost at level 1 accounting for 31.95%, level 2 accounting for6.77%), fibrosis-type occurred at first from 1 month after surgery, pearl-type and mixed-type occurred later (12months after surgery); the factors of previous history of diabetes and complications happen during, on and aftersurgery will increase the risk of PCO. These is no difference in PCO rate between two groups of different IOL *Khoa mắt Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi **Bộ môn Mắt trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Trần Văn Thiện Em. ĐT: 0918788325 Email: tranvanthienem@yahoo.com.vn16 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y họcimplantation after 6 months (P = 0.352) Conclusion: PCO is a common complication of cataract surgery which is related to multi-factors.ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu Đục bao sau là một trong những biến chứng Cỡ mẫu được tính theo công thứchay gặp nhất sau phẫu thuật thủy tinh thể. Mặcdù đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu cơbản về sự phát triển của đục bao sau, cải tiến cáckỹ thuật phẫu thuật, cũng như các chất liệu hoặcthiết kế của kính nội nhãn, tỷ lệ mắc đục bao sau N: cỡ mẫu.vẫn còn từ 8% đến 34,3% ở người lớn và gần Z: là giá trị được tra trong bảng qui luật student (độ tin cậy100% ở trẻ em. Giảm thị lực gây ra bởi đục bao 95%) là 1,96sau được báo cáo xảy ra từ 20% đến 40% bệnh P: Là tỷ lệ đục bao sau công bố ở Việt Nam nghiên cứunhân 2-5 năm sau khi phẫu thuật. trước đây theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Thanh tỷ lệ đục bao sao sau Phaco là 20% (6) Phương pháp điều trị đục bao sau tốt nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biến chứng đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thểNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG ĐỤC BAO SAU THỨ PHÁT SAU PHẪU THUẬT NHŨ TƯƠNG HÓA THỦY TINH THỂ Trần Văn Thiện Em*, Nguyễn Thị Xuân Hồng**TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Đục bao sau là biến gây giảm thị lực nhiều nhất hiện nay sau phẫu thuật thủytinh thể. Liên quan nhiều yếu tố: bệnh lý, kỹ thuật phẫu thuật và kính nội nhãn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ, mức độ các hình thái của đục bao sau. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởngtới đục bao sau thủy tinh thể: tuổi, biến chứng sau phẫu thuật, chất liệu và kiểu dáng kính nội nhãn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả theo chiều dọc. Tổng cộng 266 bệnh nhân được phẫuthuật nhũ tương hóa thủy tinh thể đặt kính nội nhãn (142 bệnh nhân đặt kính nội nhãn SN60WF và 124 bệnhnhân đặt kính nội nhãn CT Asphina 509M), theo dõi 6 tháng đến 12 tháng. Đánh giá kết quả đục bao sau 1tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Tương quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị phân tích bằng hồi quylogistic đơn biến và đa biến. Kết quả: Tỷ lệ đục bao sau chung là 38,72% (với đa số đục bao sau nhẹ độ 1 là 31,95%, đô 2 là 6,77%), hìnhthái xơ xuất hiện sớm nhất 1 tháng sau phẫu thuật, hình thái ngọc trai và hỗn hợp xuất hiện trễ hơn (12 thángsau phẫu thuật), yếu tố tiền căn bệnh lý đái tháo đường, biến chứng trong và sau mổ tăng nguy cơ đục bao sau, ởthời điểm 6 tháng tỷ lệ đục bao sau hai loại kính nội nhãn không có khác biệt (P = 0,352) Kết luận: Đục bao sau là biến chứng thường gặp sau được phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể liênquan đa yếu tố.ABSTRACT POSTERIOR CAPSULE OPACIFICATION COMPLICATION AFTER PHACOEMUSIFICATION SURGERY Tran Van Thien Em, Nguyen Thi Xuan Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 16 - 21 Background: Posterior Capsule Opacification (PCO) is the most post-operative complication causing visualimpairment. It is related to many factors: pathology, surgical techniques and type of intraocular lens (IOLs). Purpose: To determine the rate, level of PCO shapes. To examine factors that effect on PCO: age, cataractpost-operative complications, material and design of IOLs Methods: Prospective, Cross-sectional study. Follow a group of 266 patients after PhacoemulsificationSurgery with IOLs implantation (142 patients with SN60WF and 124 patients with CT Asphina 509M), thefollowing was carried on the period from 6 months to 12 months. The results were assessed by observing PCO on1 month, 3 months, 6 months and 12 months. The correlation of risk and treatment outcome is analyzed by usingunivariate and multivariate logistic regression. Results: The mean rate of PCO is 38.72% (almost at level 1 accounting for 31.95%, level 2 accounting for6.77%), fibrosis-type occurred at first from 1 month after surgery, pearl-type and mixed-type occurred later (12months after surgery); the factors of previous history of diabetes and complications happen during, on and aftersurgery will increase the risk of PCO. These is no difference in PCO rate between two groups of different IOL *Khoa mắt Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi **Bộ môn Mắt trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS. Trần Văn Thiện Em. ĐT: 0918788325 Email: tranvanthienem@yahoo.com.vn16 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y họcimplantation after 6 months (P = 0.352) Conclusion: PCO is a common complication of cataract surgery which is related to multi-factors.ĐẶT VẤN ĐỀ Cỡ mẫu Đục bao sau là một trong những biến chứng Cỡ mẫu được tính theo công thứchay gặp nhất sau phẫu thuật thủy tinh thể. Mặcdù đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu cơbản về sự phát triển của đục bao sau, cải tiến cáckỹ thuật phẫu thuật, cũng như các chất liệu hoặcthiết kế của kính nội nhãn, tỷ lệ mắc đục bao sau N: cỡ mẫu.vẫn còn từ 8% đến 34,3% ở người lớn và gần Z: là giá trị được tra trong bảng qui luật student (độ tin cậy100% ở trẻ em. Giảm thị lực gây ra bởi đục bao 95%) là 1,96sau được báo cáo xảy ra từ 20% đến 40% bệnh P: Là tỷ lệ đục bao sau công bố ở Việt Nam nghiên cứunhân 2-5 năm sau khi phẫu thuật. trước đây theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Thanh tỷ lệ đục bao sao sau Phaco là 20% (6) Phương pháp điều trị đục bao sau tốt nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Đục bao sau Phẫu thuật nhũ tương hóa thủy tinh thể Bệnh lý đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0