Danh mục

Đánh giá biên độ điều tiết trên mắt cận thị

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá biên độ điều tiết (BĐĐT) trên mắt cận thị và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 bệnh nhân (BN) tuổi từ 6 - 39 (tuổi trung bình 14,58 ± 5,74), cận thị cả hai mắt (độ cận trên -0,50D) và thị lực sau chỉnh kính đạt ≥ 20/25.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá biên độ điều tiết trên mắt cận thịT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sô sè 9-2016ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘ ĐIỀU TIẾT TRÊN MẮT CẬN THỊNguy n Th Thu Hi n*; Vũ Th Bích Ng c**; Nguy n Đình Ngân**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá biên độ điều tiết (BĐĐT) trên mắt cận thị và tìm hiểu một số yếu tố ảnhhưởng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 bệnh nhân (BN) tuổi từ6 - 39 (tuổi trung bình 14,58 ± 5,74), cận thị cả hai mắt (độ cận trên -0,50D) và thị lực sau chỉnhkính đạt ≥ 20/25. Kết quả: BĐĐT của từng mắt trung bình 12,41 ± 3,00D, BĐĐT của hai mắttrung bình 14,49 ± 2,94D. BĐĐT hai mắt có tương quan chặt chẽ (r = 0,828) và luôn cao hơnBĐĐT từng mắt. Tuổi có tương quan nghịch với BĐĐT. Chưa thấy mối liên quan giữa tuổi khởiphát cận thị và BĐĐT. Mức độ cận thị nhẹ có BĐĐT cao hơn so với mức độ cận thị trung bìnhvà nặng (p < 0,01). BĐĐT trung bình ở nhóm làm việc nhìn gần ≤ 8 giờ/ngày cao hơn so vớinhóm làm việc nhìn gần > 8 giờ/ngày (p = 0,002). BĐĐT của nhóm chỉ đeo kính khi nhìn xa caohơn so với nhóm đeo kính liên tục (p = 0,001). Kết luận: ở BN cận thị, BĐĐT hai mắt luôn caohơn BĐĐT từng mắt, BĐĐT ở mắt cận thị nhẹ lớn hơn mắt cận thị trung bình và nặng. Tuổi, độ cận,thời gian nhìn gần và thói quen đeo kính có ảnh hưởng đến BĐĐT trên mắt cận thị.* Từ khóa: Cận thị; Biên độ cận thị.Evaluate the Accommodative Amplitude in MyopiaSummaryObjectives: To assess the accommodative amplitude (AA) in myopia and to find factorsrelated to the accommodative amplitude in myopia. Subjects and methods: The cross-sectionaldescriptive study was performed on 80 myopia patients with the age from 6 to 39 years old(average 14.58 ± 5.74). All patients were myopia in both eyes and the best corrected visualacuity of each eye was over 20/25. Results: The average AA of each eye was 12.41 ± 3.00Dand the average AA of both eyes was 14.49 ± 2.94D. The AA of both eyes had the linearcorrelation with the AA of each eye with r = 0.828. The AA of both eyes was always higher thanthe AA of each eye. The age factor had inverse correlation with the AA. There was no relationbetween the age of myopia onset with the AA. The AA of mild myopia was higher than themoderate and high myopia (p < 0.01). The AA of the group with near-working time shorter than8 hours a day was higher than the AA of the group with near-working time longer than 8 hours aday (p = 0.002). The AA of the group wearing glasses for only distance was higher than thegroup wearing glasses for both distance and near (p = 0.001). Conclusion: The AA of both eyesis always higher than the AA of each eye. The AA of mild myopia was higher than the AA ofmoderate and high myopia. Some factors related to the AA in myopia: the age, the myopiadegree, the near-working time, the wearing glasses habit.* Key words: Myopia; Accommodative amplitude.* BÖnh viÖn M¾t Trung −¬ng** BÖnh viÖn Qu©n y 103Ng i ph n h i (Corresponding): NguyÔn §×nh Ng©n (ngan.ophthal@gmail.com)Ngày nh n bài: 06/09/2016; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 15/11/2016Ngày bài báo đ184c đăng: 25/11/2016t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016ĐẶT VẤN ĐỀĐiều tiết là một đáp ứng thị giác củacon mắt quan sát được khi nhìn gần. Mộttrong những chỉ số để đánh giá chứcnăng điều tiết của mắt là BĐĐT - là đápứng điều tiết tối đa và được xác địnhbằng số điốp (D) thay đổi công suất thểthủy tinh giúp cho mắt có thể nhìn rõđược vật ở điểm gần nhất. Đến nay cónhiều phương pháp ước tính hoặc đotrực tiếp BĐĐT, tuy nhiên nhóm phươngpháp push-up (tịnh tiến vật tiêu từ xa lạigần) và pull-away (tịnh tiến vật tiêu từ gầnra xa) sử dụng thước RAF (Royal Air Force)thường được sử dụng [2, 3].Mặc dù mối liên quan giữa nhìn gần điều tiết - cận thị đã được thiết lập từ lâu,nhiều tài liệu nghiên cứu về cận thị hiệnnay đều khẳng định nhìn gần là một yếutố quan trọng gây cận thị và tiến triểncận thị. Trong y văn có rất nhiều nghiêncứu tìm hiểu về sự thay đổi của BĐĐTtrên người cận thị, nhưng kết quả thuđược rất khác nhau và là vấn đề còn gâynhiều tranh cãi. Nghiên cứu của Jennifervà CS (2003) chỉ ra, BĐĐT tăng có thể làmột yếu tố làm kéo dài trục nhãn cầu, bấtthường hoạt động tự chủ của cơ thể mitham gia vào phát triển và tiến triển củacận thị [7]. Một số yếu tố được cho là cóliên quan đến BĐĐT trên mắt cận thị như:tuổi, tuổi khởi phát cận thị, công suất cậnthị, tiến triển của cận thị, thời gian nhìngần và thói quen đeo kính [1, 4].Ở Việt Nam, hiện mới có nghiên cứucủa Trần Thị Tuyến (2015) đề cập đếnmột trong những chỉ số đánh giá chứcnăng của điều tiết là thuận năng điều tiếttrên mắt cận thị. Bởi vậy, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài này nhằm: Khảosát BĐĐT trên mắt cận thị và tìm hiểu mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến BĐĐT trên mắtcận thị.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.- Tiêu chuẩn lựa chọn :+ BN bị cận thị đơn thuần ở cả hai mắt.+ Tuổi từ 6 - 39.+ Công suất cận thị từ ≥ -0.50D.+ Thị lực nhìn xa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: