Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết áp dụng phương pháp định lượng đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp chủ yếu từ số liệu điều tra 400 cựu sinh viên, thông qua các phương pháp phân tích như thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viênTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - TỪ GÓC NHÌN CỦA CỰU SINH VIÊN Phạm Thị Thanh Giang1, Nguyễn Thị Huyền2 TÓM TẮT Bài viết áp dụng phương pháp định lượng đánh giá chất lượng đào tạo đại học tạiTrường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp chủ yếu từsố liệu điều tra 400 cựu sinh viên, thông qua các phương pháp phân tích như thống kê môtả, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến. Chất lượng đào tạo của nhàtrường được đánh giá ở mức khá (3,57/5 điểm); đồng thời cả 4 nhân tố được xác địnhtrong mô hình hồi quy đều ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo đại học của trường.Ngoài ra, kỹ năng chuyên môn, khả năng thích ứng, kỹ năng nghiên cứu khoa học và phẩmchất đạo đức của sinh viên sau khi ra trường cũng tác động có ý nghĩa thống kê đến chấtlượng đào tạo đại học của Trường Đại học Hồng Đức. Từ khóa: Chất lượng đào tạo đại học, sinh viên, phương pháp thống kê 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Đào tạo là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệthống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạođiều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có hiệu quả và năng suất” (NguyễnMinh Đường, 2007). Trong những năm vừa qua, tại Việt Nam, đào tạo đại học đã bộc lộnhiều hạn chế, chất lượng đào tạo đại học nhìn chung chưa cao. Các sản phẩm đào tạo tạicác trường đại học chưa theo kịp đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học là điều hết sức cần thiết cho sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế quốc gia. Khái niệm “chất lượng giáo dục đại học” được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra nhưngkhông có một khái niệm hoàn chỉnh và thống nhất do cách tiếp cận vấn đề khác nhau.Tuy nhiên, theo Green & Harvey (1993) thì định nghĩa về chất lượng giáo dục đại họcđược xét trên năm khía cạnh: sự vượt trội (hay sự xuất sắc); sự hoàn hảo (kết quả hoànthiện, không sai sót); sự phù hợp với mục tiêu (đáp ứng nhu cầu của khách hàng); sựđánh giá về đồng tiền (trên khía cạnh đánh giá để đầu tư); sự chuyển đổi (sự chuyển đổitừ trạng thái này sang trạng thái khác). Hiện nay, trên thế giới có sáu quan điểm về chấtlượng giáo dục: (1) Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”; (2) Chất lượng được đánhgiá bằng đầu ra; (3) Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”; (4) Chất lượng đượcđánh giá bằng “Giá trị học thuật”; (5) Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chứcriêng”; (6) Chất lượng được đánh giá bằng kiểm toán.1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức2 CN. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức49 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,chất lượng giáo dục trường đại học có 10 tiêu chuẩn: - Sứ mạng và mục tiêu của trường đạihọc; - Tổ chức và quản lý; - Chương trình đào tạo; - Hoạt động đào tạo; - Đội ngũ cán bộquản lý, giảng viên và nhân viên; - Người học; - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, pháttriển và chuyển giao công nghệ; - Hoạt động hợp tác quốc tế; - Thư viện trang thiết bị họctập và cơ sở vật chất khác; - Tài chính và quản lý tài chính. Là một trường đại học công lậpđịa phương nhưng trong lộ trình thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam,Trường Đại học Hồng Đức đã đề ra sứ mạng của mình là “Trường Đại học Hồng Đức làđịa chỉ tin cậy, có uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ ở mộtsố chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học giáo dục, kỹthuật công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp, quản lý kinh tế đạt ngang tầm với các trường đạihọc lớn, có uy tín trong nước”. Xuất phát từ lý do trên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu“Đánh giá chất lượng đàotạo đại học tại Trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viên”. Mục tiêu củabài viết là áp dụng phương pháp định lượng để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tạiTrường Đại học Hồng Đức, xác định các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo đại họccủa trường; từ đó nhà trường sẽ có được những chính sách hợp lý tập trung vào nhân tốquan trọng để đạt được mục tiêu sứ mạng của mình. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu thập số liệu Kết quả nghiên cứu được tổng hợp từ số liệu điều tra trong tháng 6 và tháng 7 năm2015 đối tượng điều tra là những sinh viên đã tốt nghiệp tại Trường Đại học Hồng Đức. Nộidung điều tra tập trung vào 2 phần: những thông tin chung về sinh viên và cảm nhận của sinhviên về chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHHĐ. Thanh đo Likert 5 được sử dụng đểđo lường nhận định của sinh viên về chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viênTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - TỪ GÓC NHÌN CỦA CỰU SINH VIÊN Phạm Thị Thanh Giang1, Nguyễn Thị Huyền2 TÓM TẮT Bài viết áp dụng phương pháp định lượng đánh giá chất lượng đào tạo đại học tạiTrường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp chủ yếu từsố liệu điều tra 400 cựu sinh viên, thông qua các phương pháp phân tích như thống kê môtả, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến. Chất lượng đào tạo của nhàtrường được đánh giá ở mức khá (3,57/5 điểm); đồng thời cả 4 nhân tố được xác địnhtrong mô hình hồi quy đều ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo đại học của trường.Ngoài ra, kỹ năng chuyên môn, khả năng thích ứng, kỹ năng nghiên cứu khoa học và phẩmchất đạo đức của sinh viên sau khi ra trường cũng tác động có ý nghĩa thống kê đến chấtlượng đào tạo đại học của Trường Đại học Hồng Đức. Từ khóa: Chất lượng đào tạo đại học, sinh viên, phương pháp thống kê 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Đào tạo là hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệthống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạođiều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có hiệu quả và năng suất” (NguyễnMinh Đường, 2007). Trong những năm vừa qua, tại Việt Nam, đào tạo đại học đã bộc lộnhiều hạn chế, chất lượng đào tạo đại học nhìn chung chưa cao. Các sản phẩm đào tạo tạicác trường đại học chưa theo kịp đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học là điều hết sức cần thiết cho sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế quốc gia. Khái niệm “chất lượng giáo dục đại học” được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra nhưngkhông có một khái niệm hoàn chỉnh và thống nhất do cách tiếp cận vấn đề khác nhau.Tuy nhiên, theo Green & Harvey (1993) thì định nghĩa về chất lượng giáo dục đại họcđược xét trên năm khía cạnh: sự vượt trội (hay sự xuất sắc); sự hoàn hảo (kết quả hoànthiện, không sai sót); sự phù hợp với mục tiêu (đáp ứng nhu cầu của khách hàng); sựđánh giá về đồng tiền (trên khía cạnh đánh giá để đầu tư); sự chuyển đổi (sự chuyển đổitừ trạng thái này sang trạng thái khác). Hiện nay, trên thế giới có sáu quan điểm về chấtlượng giáo dục: (1) Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”; (2) Chất lượng được đánhgiá bằng đầu ra; (3) Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”; (4) Chất lượng đượcđánh giá bằng “Giá trị học thuật”; (5) Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chứcriêng”; (6) Chất lượng được đánh giá bằng kiểm toán.1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức2 CN. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức49 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,chất lượng giáo dục trường đại học có 10 tiêu chuẩn: - Sứ mạng và mục tiêu của trường đạihọc; - Tổ chức và quản lý; - Chương trình đào tạo; - Hoạt động đào tạo; - Đội ngũ cán bộquản lý, giảng viên và nhân viên; - Người học; - Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, pháttriển và chuyển giao công nghệ; - Hoạt động hợp tác quốc tế; - Thư viện trang thiết bị họctập và cơ sở vật chất khác; - Tài chính và quản lý tài chính. Là một trường đại học công lậpđịa phương nhưng trong lộ trình thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam,Trường Đại học Hồng Đức đã đề ra sứ mạng của mình là “Trường Đại học Hồng Đức làđịa chỉ tin cậy, có uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ ở mộtsố chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học giáo dục, kỹthuật công nghệ, nông - lâm - ngư nghiệp, quản lý kinh tế đạt ngang tầm với các trường đạihọc lớn, có uy tín trong nước”. Xuất phát từ lý do trên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu“Đánh giá chất lượng đàotạo đại học tại Trường Đại học Hồng Đức - từ góc nhìn của cựu sinh viên”. Mục tiêu củabài viết là áp dụng phương pháp định lượng để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tạiTrường Đại học Hồng Đức, xác định các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo đại họccủa trường; từ đó nhà trường sẽ có được những chính sách hợp lý tập trung vào nhân tốquan trọng để đạt được mục tiêu sứ mạng của mình. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu thập số liệu Kết quả nghiên cứu được tổng hợp từ số liệu điều tra trong tháng 6 và tháng 7 năm2015 đối tượng điều tra là những sinh viên đã tốt nghiệp tại Trường Đại học Hồng Đức. Nộidung điều tra tập trung vào 2 phần: những thông tin chung về sinh viên và cảm nhận của sinhviên về chất lượng đào tạo đại học của Trường ĐHHĐ. Thanh đo Likert 5 được sử dụng đểđo lường nhận định của sinh viên về chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đào tạo đại học Phân tích nhân tố khám phá Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Đổi mới giáo dục Lý luận giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
13 trang 166 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 90 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
9 trang 74 0 0