Đánh giá chất lượng giảng dạy các học phần Tiếng Nhật tổng hợp tại Trường Đại học Ngoại thương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng giảng dạy các học phần Tiếng Nhật tổng hợp tại Trường Đại học Ngoại thương Đinh Thị Ngọc Quỳnh Đánh giá chất lượng giảng dạy các học phần Tiếng Nhật tổng hợp tại Trường Đại học Ngoại thương Đinh Thị Ngọc Quỳnh Email: quynhdtnjp@ftu.edu.vn TÓM TẮT: Các học phần Tiếng Nhật tổng hợp có vai trò quan trọng trong chương Trường Đại học Ngoại thương trình đào tạo chuyên ngành Tiếng Nhật thương mại tại Trường Đại học Ngoại 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam thương. Đây là những học phần cơ bản, cung cấp kiến thức nền tảng cho các học phần kĩ năng cũng như chuyên ngành. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng giảng dạy Tiếng Nhật tổng hợp thông qua việc khảo sát hơn 200 sinh viên và cựu sinh viên. Trên cơ sở kết quả khảo sát, bài viết đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. TỪ KHÓA: Đánh giá, tiếng Nhật tổng hợp, chất lượng giảng dạy. Nhận bài 04/5/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 28/6/2023 Duyệt đăng 15/7/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310709 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Ngoại ngữ được coi là chìa khóa vàng để hội nhập 2.1. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lí thuyết, phương pháp quốc tế. Chất lượng giảng dạy ngoại ngữ vừa là thước nghiên cứu đo, vừa là nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng 2.1.1. Tổng quan nghiên cứu nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới trong Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng thời đại công nghiệp 4.0. Chất lượng giảng dạy ngoại giáo dục đại học nói chung. Gurney (2007) chỉ ra nội dung giảng dạy, các phương pháp giảng dạy đóng vai ngữ nói chung và tiếng Nhật nói riêng được đánh giá trò quan trọng để tạo ra chất lượng giảng dạy, đáp ứng bởi các tiêu chí khác nhau, trong đó quan trọng nhất được tối đa các yêu cầu của người học. Toland & De là nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, Ayala (2005) cho rằng, có 9 yếu tố ảnh hưởng đến chất phương pháp kiểm tra đánh giá và cơ sở vật chất, thiết lượng giảng dạy (nội dung chương trình, thiết kế giảng bị giảng dạy. Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại dạy, giảng viên, trình độ của giảng viên, động cơ, mối ngữ là yêu cầu cấp thiết nhưng đòi hỏi thời gian để quan hệ giữa giảng viên và sinh viên, mối quan hệ giữa đánh giá. các sinh viên, bài tập, đánh giá sinh viên). Như vậy, có Khoa tiếng Nhật - Trường Đại học Ngoại thương thể thấy rằng, để nâng cao chất lượng giảng dạy phải có đã có hơn 15 năm xây dựng và phát triển chuyên sự đồng bộ giữa các nhóm giải pháp. ngành Tiếng Nhật thương mại. Khoa luôn chú trọng Liên quan đến giảng dạy ngoại ngữ, Waters&Vicleches đổi mới nội dung chương trình giảng dạy, tìm tòi và (2001) đưa ra 4 giải pháp cải tiến giảng dạy ngoại ngữ phát triển thế mạnh riêng của mình để thu hút sinh là: phát triển chương trình giảng dạy, đào tạo giảng viên, đồng thời đặt ra mục tiêu đào tạo nguồn nhân viên, đào tạo chuyên gia giáo dục và đào tạo nhà quản lực chất lượng cao, có bản sắc riêng, đáp ứng nhu lí. Trong khi đó, Markee (1997) tổng hợp 5 mô hình cầu thực tiễn. Nếu như những khóa đầu tiên sinh viên cải tiến cơ bản trong giảng dạy ngoại ngữ (tương tác xã thi đầu vào là khối D1- chưa biết tiếng Nhật thì gần hội, trung tâm ngoại vi, nghiên cứu - phát triển - truyền bá, giải quyết vấn đề, liên kết) và nhấn mạnh vai trò đây số lượng sinh viên thi đầu vào bằng tiếng Nhật của giảng viên. Kataoka (2001) nhấn mạnh tầm quan (khối D6) tăng dần qua từng năm. Khó khăn đặt ra trọng của “Bộ tiêu chuẩn cho việc học ngoại ngữ thế kỉ đối với công tác giảng dạy ở những học phần đầu XXI” và cho rằng, bộ tiêu chuẩn này giúp xác định và tiên (Tiếng Nhật tổng hợp) là làm thế nào để dung xây dựng mục tiêu học tập, từ đó có hiệu quả trong việc hòa được hai khối sinh viên này về nội dung cũng nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ. như phương pháp giảng dạy. Với mục đích tháo gỡ Bàn về chất lượng giảng dạy tiếng Nhật, Muraoka khó khăn, tìm ra giải pháp nhằm cải tiến, nâng cao (2001) khẳng định vai trò của việc xây dựng tài liệu chất lượng giảng dạy ở các học phần Tiếng Nhật tổng giảng dạy và phương pháp giảng dạy. Ushida (2007) hợp, tác giả thực hiện khảo sát để phân tích, đánh giá kết luận rằng, để nâng cao chất lượng giảng dạy cần chất lượng giảng dạy. phải xây dựng bộ tiêu chuẩn trong giảng dạy tiếng Nhật bằng cách kết hợp ưu điểm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Tiếng Nhật tổng hợp Chất lượng giảng dạy tiếng Nhật Chất lượng giảng dạy ngoại ngữ Dạy và học tiếng NhậtTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Trung du lịch - TS. Trần Anh Tuấn
253 trang 1320 13 0 -
Nghiên cứu câu chữ '被' trong tiếng Hán hiện đại (so sánh với câu chữ 'bị' trong tiếng Việt)
6 trang 521 0 0 -
86 trang 381 0 0
-
Ebook みんなの日本語初級I: 第2版 - 初級で読めるトピック25
90 trang 340 0 0 -
7 trang 320 1 0
-
3000 câu đàm thoại tiếng Trung - Phần 13
14 trang 313 1 0 -
15 trang 304 0 0
-
Advantages and disadvantages of applying Chinglish in education system
6 trang 300 0 0 -
Cách viết ý nghĩa của 214 bộ trong tiếng Trung Quốc
26 trang 253 1 0 -
Giáo trình Yonsei Korean reading 5: Phần 1
75 trang 241 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0