Danh mục

Đánh giá chức năng nhận thức ở bệnh nhân động kinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.81 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan gây suy giảm nhận thức ở bệnh nhân động kinh. Suy giảm chức năng nhận thức là thường gặp ở bệnh nhân động kinh, các yếu tố liên quan gồm tuổi, nhóm tuổi, tần suất cơn giật và sử dụng thuốc phenobarbital.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chức năng nhận thức ở bệnh nhân động kinh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Phạm Thành Lũy*, Cao Phi Phong** TÓM TẮT Mở đầu: Động kinh là một rối loạn thần kinh thường gặp. Suy giảm chức năng nhận thức góp phần làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh động kinh, ảnh hưởng sự phát triển trí tuệ ở trẻ em, chức năng và chất lượng cuộc sống của người lớn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan gây suy giảm nhận thức ở bệnh nhân động kinh Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện trên những bệnh nhân động kinh ≥ 18 tuổi được điều trị động kinh tại Trung tâm y tế Thành Phố Cà Mau. Đối tượng tham gia nghiên cứu được phỏng vấn và khám lâm sàng. Nhận thức được đánh giá theo thang điểm MoCA (Montreal cognitive assessment). Kết quả: Nghiên cứu gồm 201 bệnh nhân, tuổi trung bình là 39,33 (±15,05), điểm MoCA trung bình là 19,26 (±8,98). So với người động kinh không suy giảm nhận thức, người động kinh có suy giảm nhận thức có điểm trung bình các lĩnh vực nhận thức theo MoCA đều thấp hơn (p< 0,001). Tỉ lệ suy giảm nhận thức chung là 61,19%. Các yếu tố liên quan suy giảm nhận thức bao gồm tuổi, nhóm tuổi khởi phát động kinh, tần suất cơn động kinh và sử dụng thuốc phenobarbital (p < 0,05). Kết luận: Suy giảm chức năng nhận thức là thường gặp ở bệnh nhân động kinh, các yếu tố liên quan gồm tuổi, nhóm tuổi, tần suất cơn giật và sử dụng thuốc phenobarbital. Từ khóa: Động kinh, suy giảm nhận thức, các yếu tố ảnh hưởng ABSTRACT ASSESSING COGNITIVE FUNCTION IN EPILEPTIC PATIENTS Pham Thanh Luy, Cao Phi Phong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 231 - 237 Background: Epilepsy is a common neurological disorder, Cognitive impairment significantly increases epileptic severity, affect intellectual development of children and Function and quality of life of adults. Objective: To identify the prevalence of cognitive impairment and associated factors with cognitive impairment in epileptic patients. Methods: An observational cross-sectional study was conducted on patients aged 18 years and over who were treated at Ca Mau Health center. Eligible participants were clinically examined and interviewed. Patients’ cognitions were assessed using MoCA (Montreal Cognitive assessment). Results: A sample of 201 patients were recruited. The mean age was 39.33 (± 15.05). MoCA’s mean score was 19.26 ± 8.98. Compared to epileptic patients without cognitive impairment, those with cognitive impairments had lower scores in MoCA (p < 0.001). The prevalence of cognitive impairment was 61.19%. Age, age of onset, frequency of seizures and phenobarbital use were associated with cognitive impairment (< 0.05). Conclusion: Cognitive impairment is frequent in epileptic patients. Associated factors with cognitive impairment were age, age of onset, frequency of seizure and phenobarbital use. Keywords: epilepsy, cognitive impairment, influencing factors * BV. Tỉnh Cà Mau  Bộ môn Thần Kinh. Đại Học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BS. Phạm Thành Lũy Email: luyphambvcm@gmail.com ĐT: 0939959664 Chuyên Đề Nội Khoa 237 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Động kinh là một rối loạn thần kinh thường Dân số mục tiêu và dân số chọn mẫu gồm gặp, ước tính chiếm khoảng 1% dân số(16). Đặc những bệnh nhân động kinh ≥ 18 tuổi được quản trưng để xác định động kinh là cơn động kinh lý và điều trị động kinh tại Trung tâm y tế khởi phát đột ngột và có xu hướng lặp lại, ngoài (TTYT) TP. Cà Mau. Thời gian từ tháng 1 năm cơn động kinh thì người bệnh còn phải gánh chịu 2017 đến tháng 4 năm 2017. Loại trừ các đối nhiều hậu quả khác, trong đó suy giảm chức năng tượng đã có sa sút trí tuệ trước động kinh, chậm nhận thức là biểu hiện thường gặp góp phần quan phát triển tâm thần từ nhỏ, khiếm thị và mù chữ. trọng làm tăng gánh nặng của bệnh động kinh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, các biến số thu Suy giảm chức năng nhận thức thoáng qua là biểu thập trong nghiên cứu bao gồm: tuổi, giới, nơi cư hiện của rối loạn chức năng não trong cơn động trú, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử bệnh, kinh hoặc giữa cơn động kinh, tuy nhiên suy giảm tuổi khởi phát cơn động kinh, loại cơn động chức năng nhận thức có thể là hậu quả thứ phát kinh, tần số cơn giật, loại thuốc và số thuốc đang của động kinh mãn tính, ảnh hưở ...

Tài liệu được xem nhiều: