Đánh giá chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh và phần mềm hỗ trợ dạy học dành cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở thuộc Đề án NNQG 2020
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng của các đối tượng liên quan đối với chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh cho giáo viên tiểu học và Trung học cơ sở và hiệu quả phần mềm hỗ trợ dạy học bằng cách khảo sát quan điểm của ba đối tượng xem các đối tượng có hài lòng với chương trình bồi dưỡng này hay không, và cần có những thay đổi bổ sung gì để nâng cao chất lượng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh và phần mềm hỗ trợ dạy học dành cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở thuộc Đề án NNQG 2020Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 1-12 NGHIÊN CỨU Đánh giá chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh và phần mềm hỗ trợ dạy học dành cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở thuộc Đề án NNQG 2020 Nguyễn Việt Hùng* Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 10 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Bài báo nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng của các đối tượng liên quan đối với chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh cho giáo viên (GV) tiểu học và Trung học cơ sở và hiệu quả phần mềm hỗ trợ dạy học (CTBD NLTA&PM) bằng cách khảo sát quan điểm của ba đối tượng (giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lí tại các sở GD&ĐT) xem các đối tượng có hài lòng với chương trình bồi dưỡng này hay không, và cần có những thay đổi bổ sung gì để nâng cao chất lượng trong thời gian tới. Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng 3 bảng câu hỏi khảo sát gồm các câu hỏi đóng theo thang 5 bậc Likert và các câu hỏi mở đã được thực hiện trên 5037 giáo viên tiếng Anh, 180 giảng viên các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) và 115 cán bộ quản lí (CBQL) tại các sở GD&ĐT trong cả nước. Số liệu thu thập được đã xử lí và mã hóa theo đúng quy trình nghiên cứu khoa học xã hội. Các chỉ số phân tích mô tả cho thấy tất cả điểm số đánh giá của các bảng hỏi và các miền đo trong các bảng hỏi đều trên 3.0, nhiều điểm số trên 4.0. Điều này khẳng định CTBD NLTA&PM đáp ứng được mong mỏi của người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở tiểu học và trung học, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của Chính phủ trong việc thực hiện Đề án 2020. Tuy nhiên, qua phép phân tích T-Test và ANOVA, điểm số đánh gia giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau không hoàn toàn đồng nhất, và vẫn còn một lượng nhỏ đối tượng không hài lòng với CTBD, một số khác muốn có những thay đổi đối với CTBD trong thời gian sắp tới. Từ khóa: Chương trình bồi dưỡng, ba đối tượng, khảo sát, đánh giá, hài lòng, bổ sung.1. Giới thiệu ∗ 30/9/2008 tại QĐ số 1400. Tính đến năm 2013, các trường đại học cao đẳng tham gia Đề án này Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ trên cả nước đã thực hiện bồi dưỡng 3 chươngthống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 trình bồi dưỡng (CTBD): CTBD năng lực tiếngđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày Anh cho giáo viên tiếng Anh các cấp, CTBD_______ phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên∗ ĐT.: 84-904810638 Email: nguyenviethungvnu@gmail.com tiểu học (TH), và CTBD phương pháp giảng 12 N.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 1-12dạy tiếng Anh cho giáo viên trung học cơ sở [12]). Việc đánh giá chương trình được đặc biệt(THCS). Ba CTBD này được các trường cao coi trọng để chương trình có tính ổn định và lâuđẳng, đại học thực hiện dựa vào 3 chương trình dài và được thực hiện thường xuyên trong cáckhung của Đề án NNQG 2020 đã được Bộ cơ sở giáo dục tiên tiến (Kiely & Rea-Dickins,GD&ĐT phê duyệt. Tuy nhiên, giáo trình và tài 2005) [8]. Để đánh giá một chương trình giáoliệu lại do mỗi trường tham gia tự lựa chọn. dục (Kiely & Rea-Dickins, 2005) [1], cần quanTrong đó CTBD năng lực tiếng Anh có 400 tiết tâm đầu tiên đến việc liệu chương trình khunghọc, tập trung bồi dưỡng các kĩ năng ngôn ngữ có đạt mục tiêu của chương trình giáo dục ấythuộc 6 cấp độ khác nhau từ A1 đến C2 theo hay không và sau đó là sự phù hợp giữa tài liệukhung tham chiếu Châu Âu (bao gồm: từ vựng- sử dụng với mục tiêu của chương trình giáo dụcngữ pháp, đọc, viết, nghe) và sử dụng công chương trình không, đây cũng là quan điểm của Byrd (2001) [2].nghệ thông tin và phần mềm hỗ trợ trong dạyhọc tiếng Anh). Chương trình khung của CTBDnày do Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 2. Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh và phần mềm hỗ trợ dạy học dành cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở thuộc Đề án NNQG 2020Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 1-12 NGHIÊN CỨU Đánh giá chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh và phần mềm hỗ trợ dạy học dành cho giáo viên tiểu học và trung học cơ sở thuộc Đề án NNQG 2020 Nguyễn Việt Hùng* Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 10 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 10 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Bài báo nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng của các đối tượng liên quan đối với chương trình bồi dưỡng năng lực tiếng Anh cho giáo viên (GV) tiểu học và Trung học cơ sở và hiệu quả phần mềm hỗ trợ dạy học (CTBD NLTA&PM) bằng cách khảo sát quan điểm của ba đối tượng (giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lí tại các sở GD&ĐT) xem các đối tượng có hài lòng với chương trình bồi dưỡng này hay không, và cần có những thay đổi bổ sung gì để nâng cao chất lượng trong thời gian tới. Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng 3 bảng câu hỏi khảo sát gồm các câu hỏi đóng theo thang 5 bậc Likert và các câu hỏi mở đã được thực hiện trên 5037 giáo viên tiếng Anh, 180 giảng viên các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) và 115 cán bộ quản lí (CBQL) tại các sở GD&ĐT trong cả nước. Số liệu thu thập được đã xử lí và mã hóa theo đúng quy trình nghiên cứu khoa học xã hội. Các chỉ số phân tích mô tả cho thấy tất cả điểm số đánh giá của các bảng hỏi và các miền đo trong các bảng hỏi đều trên 3.0, nhiều điểm số trên 4.0. Điều này khẳng định CTBD NLTA&PM đáp ứng được mong mỏi của người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở tiểu học và trung học, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của Chính phủ trong việc thực hiện Đề án 2020. Tuy nhiên, qua phép phân tích T-Test và ANOVA, điểm số đánh gia giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau không hoàn toàn đồng nhất, và vẫn còn một lượng nhỏ đối tượng không hài lòng với CTBD, một số khác muốn có những thay đổi đối với CTBD trong thời gian sắp tới. Từ khóa: Chương trình bồi dưỡng, ba đối tượng, khảo sát, đánh giá, hài lòng, bổ sung.1. Giới thiệu ∗ 30/9/2008 tại QĐ số 1400. Tính đến năm 2013, các trường đại học cao đẳng tham gia Đề án này Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ trên cả nước đã thực hiện bồi dưỡng 3 chươngthống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 trình bồi dưỡng (CTBD): CTBD năng lực tiếngđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày Anh cho giáo viên tiếng Anh các cấp, CTBD_______ phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên∗ ĐT.: 84-904810638 Email: nguyenviethungvnu@gmail.com tiểu học (TH), và CTBD phương pháp giảng 12 N.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015) 1-12dạy tiếng Anh cho giáo viên trung học cơ sở [12]). Việc đánh giá chương trình được đặc biệt(THCS). Ba CTBD này được các trường cao coi trọng để chương trình có tính ổn định và lâuđẳng, đại học thực hiện dựa vào 3 chương trình dài và được thực hiện thường xuyên trong cáckhung của Đề án NNQG 2020 đã được Bộ cơ sở giáo dục tiên tiến (Kiely & Rea-Dickins,GD&ĐT phê duyệt. Tuy nhiên, giáo trình và tài 2005) [8]. Để đánh giá một chương trình giáoliệu lại do mỗi trường tham gia tự lựa chọn. dục (Kiely & Rea-Dickins, 2005) [1], cần quanTrong đó CTBD năng lực tiếng Anh có 400 tiết tâm đầu tiên đến việc liệu chương trình khunghọc, tập trung bồi dưỡng các kĩ năng ngôn ngữ có đạt mục tiêu của chương trình giáo dục ấythuộc 6 cấp độ khác nhau từ A1 đến C2 theo hay không và sau đó là sự phù hợp giữa tài liệukhung tham chiếu Châu Âu (bao gồm: từ vựng- sử dụng với mục tiêu của chương trình giáo dụcngữ pháp, đọc, viết, nghe) và sử dụng công chương trình không, đây cũng là quan điểm của Byrd (2001) [2].nghệ thông tin và phần mềm hỗ trợ trong dạyhọc tiếng Anh). Chương trình khung của CTBDnày do Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 2. Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng năng lực tiếng Anh Năng lực tiếng Anh Chương trình bồi dưỡng Dạy học ngoại ngữ Đề án NNQG 2020 Phần mềm hỗ trợ dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
TOLES - Một giải pháp cho vấn đề đào tạo tiếng Anh chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay
6 trang 141 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
5 trang 59 0 0
-
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình Sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Toán: Phần 1
96 trang 28 0 0 -
Ứng dụng tâm lý học trong dạy và học ngoại ngữ: Phần 1
286 trang 27 0 0 -
Dạy học ngoại ngữ qua môn Đề án kịch tiếng Anh tại khoa ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
6 trang 27 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo cấp sở và tương đương - Chuyên đề 4, 5, 6
87 trang 26 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
6 trang 25 0 0