Đánh giá chương trình tiếng Anh chuyên ngành tại một trường đại học của Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tiếng Anh được sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực chuyên môn và là công cụ giao tiếp quan trọng trong công việc thì việc giảng dạy Tiếng Anh Chuyên ngành (TACN) tại các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam càng cần được quan tâm nhiều hơn. Với mục đích nâng cao hiệu quả dạy và học TACN, nghiên cứu hiện tại tập trung vào tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy TACN tại một trường đại học của Việt Nam, đánh giá chương trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đề thi các học phần TACN. Thông qua việc khảo sát 657 sinh viên, phỏng vấn 8 giáo viên, dự giờ 5 giáo viên đang trực tiếp tham gia dạy và học các học phần TACN và phân tích các tài liệu liên quan đến các học phần TACN, nghiên cứu đã chỉ ra những ưu nhược điểm của các học phần TACN và đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo của các học phần. Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo đối với các trường đại học khác của Việt Nam có cùng bối cảnh giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chương trình tiếng Anh chuyên ngành tại một trường đại học của Việt NamĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Trần Thị Duyên*, Hoàng Ngọc Tuệ, Lê Thị Hương Giang, Vũ Thị Nhung, Bùi Thị Thu Giang, Cao Thị Hải Hằng Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Số 298 Đường Cầu Diễn, Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Nhận bàingày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 06 năm 2019; Chấp nhận đăngngày 20 tháng 09 năm 2019 Tóm tắt: Khi tiếng Anh được sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực chuyên môn và là công cụgiao tiếp quan trọng trong công việc thì việc giảng dạy Tiếng Anh Chuyên ngành (TACN) tại các trườngđại học, cao đẳng ở Việt Nam càng cần được quan tâm nhiều hơn. Với mục đích nâng cao hiệu quả dạy vàhọc TACN, nghiên cứu hiện tại tập trung vào tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy TACN tại một trường đạihọc của Việt Nam, đánh giá chương trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đề thi các học phần TACN.Thông qua việc khảo sát 657 sinh viên, phỏng vấn 8 giáo viên, dự giờ 5 giáo viên đang trực tiếp tham giadạy và học các học phần TACN và phân tích các tài liệu liên quan đến các học phần TACN, nghiên cứu đãchỉ ra những ưu nhược điểm của các học phần TACN và đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệuquả đào tạo của các học phần. Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo đối với các trường đại học khác củaViệt Nam có cùng bối cảnh giáo dục. Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành, đánh giá chương trình, trường đại học, cao đẳng Việt Nam1. Đặt vấn đề dạy và học của các học phần TACN được thiết Toàn cầu hóa cùng với sự phát triển rất kế dựa trên sự khảo sát kỹ lưỡng về nhu cầu học tập của sinh viên và các tình huống cũng 1mạnh của công nghệ thông tin đã giúp tiếngAnh khẳng định vị thế là một ngôn ngữ quốc như các hoạt động sử dụng tiếng Anh tại nơitế và là công cụ giao tiếp quan trọng tại nơi làm việc (Dudley-Evans, 1997; Hutchinson&làm việc. Điều này yêu cầu các cơ sở đào tạo Waters, 1987; Vũ Thị Thanh Nhã, 2018).bậc đại học ở Việt Nam ngoài việc trang bị cho Tuy nhiên, trong thực tế, việc xây dựng cácsinh viên các kiến thức, kỹ năng chuyên môn chương trình TACN tại các trường đại học củacòn cần phải giúp sinh viên phát triển năng lực Việt Nam thường không tuân thủ quy trình cầntiếng Anh để có thể sử dụng thành thạo cho thiết, dẫn đến chất lượng triển khai chưa đượccác mục đích công việc. Để đáp ứng yêu cầu như mong muốn (Lâm Quang Đông, 2011).này, chương trình đào tạo tiếng Anh tại các Thống kê cho thấy có tới hơn 40% sinh viêntrường cao đẳng và đại học thường dành một ra trường không đáp ứng được yêu cầu tiếngkhối lượng thời gian đáng kể để giảng dạy các Anh từ phía nhà tuyển dụng (Nguyễn Thị Tốhọc phần Tiếng Anh Chuyên ngành (TACN). Hoa & Phạm Thị Tuyết Mai, 2016).Về mặt lý thuyết, nội dung và phương pháp Với mục đích tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo tiếng Anh nhằm* Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989203616 giúp sinh viên tìm được việc làm phù hợpEmail: tranthiduyen@haui.edu.vn T.T. Duyên, H.N. Tuệ, L.T. H. Giang, V.T.Nhung, B.T.T Giang, C.T.H. Hằng42 / VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 41-53và phát triển chuyên môn sau khi ra trường, giá chương trình đào tạo là một quá trình thunhóm tác giả quyết định tiến hành nghiên cứu thập thông tin về một chương trình đào tạo cụvề việc giảng dạy TACN tại một trường đại thể nhằm xác định mức độ đáp ứng được nhuhọc của Việt Nam. Nghiên cứu nhằm đánh giá cầu hoặc mục tiêu đề ra của chương trình, giúpmột số học phần TACN từ góc độ mục tiêu, nâng cao hiệu quả triển khai và hỗ trợ trongnội dung chương trình, tài liệu, phương pháp việc lập kế hoạch, ra quyết định liên quan tớigiảng dạy và đề thi kiểm tra, từ đó đề xuất các từng khía cạnh của chương trình (McNamara,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy 2000; Trần Thị Hiền, 2017). Đánh giá chươngcác học phần TACN tại trường và các trường trình đào tạo có thể được thực hiện theo haiđại học, cao đẳng có bối cảnh giáo dục tương hình thức: đánh giá quá trình và đánh giá tổngđồng tại Việt Nam. kết. Đánh giá quá trình là hình thức đánh giá chương trình đào tạo trong quá trình chương2. Cơ sở lý thuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chương trình tiếng Anh chuyên ngành tại một trường đại học của Việt NamĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Trần Thị Duyên*, Hoàng Ngọc Tuệ, Lê Thị Hương Giang, Vũ Thị Nhung, Bùi Thị Thu Giang, Cao Thị Hải Hằng Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Số 298 Đường Cầu Diễn, Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Nhận bàingày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 06 năm 2019; Chấp nhận đăngngày 20 tháng 09 năm 2019 Tóm tắt: Khi tiếng Anh được sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực chuyên môn và là công cụgiao tiếp quan trọng trong công việc thì việc giảng dạy Tiếng Anh Chuyên ngành (TACN) tại các trườngđại học, cao đẳng ở Việt Nam càng cần được quan tâm nhiều hơn. Với mục đích nâng cao hiệu quả dạy vàhọc TACN, nghiên cứu hiện tại tập trung vào tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy TACN tại một trường đạihọc của Việt Nam, đánh giá chương trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đề thi các học phần TACN.Thông qua việc khảo sát 657 sinh viên, phỏng vấn 8 giáo viên, dự giờ 5 giáo viên đang trực tiếp tham giadạy và học các học phần TACN và phân tích các tài liệu liên quan đến các học phần TACN, nghiên cứu đãchỉ ra những ưu nhược điểm của các học phần TACN và đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệuquả đào tạo của các học phần. Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo đối với các trường đại học khác củaViệt Nam có cùng bối cảnh giáo dục. Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành, đánh giá chương trình, trường đại học, cao đẳng Việt Nam1. Đặt vấn đề dạy và học của các học phần TACN được thiết Toàn cầu hóa cùng với sự phát triển rất kế dựa trên sự khảo sát kỹ lưỡng về nhu cầu học tập của sinh viên và các tình huống cũng 1mạnh của công nghệ thông tin đã giúp tiếngAnh khẳng định vị thế là một ngôn ngữ quốc như các hoạt động sử dụng tiếng Anh tại nơitế và là công cụ giao tiếp quan trọng tại nơi làm việc (Dudley-Evans, 1997; Hutchinson&làm việc. Điều này yêu cầu các cơ sở đào tạo Waters, 1987; Vũ Thị Thanh Nhã, 2018).bậc đại học ở Việt Nam ngoài việc trang bị cho Tuy nhiên, trong thực tế, việc xây dựng cácsinh viên các kiến thức, kỹ năng chuyên môn chương trình TACN tại các trường đại học củacòn cần phải giúp sinh viên phát triển năng lực Việt Nam thường không tuân thủ quy trình cầntiếng Anh để có thể sử dụng thành thạo cho thiết, dẫn đến chất lượng triển khai chưa đượccác mục đích công việc. Để đáp ứng yêu cầu như mong muốn (Lâm Quang Đông, 2011).này, chương trình đào tạo tiếng Anh tại các Thống kê cho thấy có tới hơn 40% sinh viêntrường cao đẳng và đại học thường dành một ra trường không đáp ứng được yêu cầu tiếngkhối lượng thời gian đáng kể để giảng dạy các Anh từ phía nhà tuyển dụng (Nguyễn Thị Tốhọc phần Tiếng Anh Chuyên ngành (TACN). Hoa & Phạm Thị Tuyết Mai, 2016).Về mặt lý thuyết, nội dung và phương pháp Với mục đích tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo tiếng Anh nhằm* Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989203616 giúp sinh viên tìm được việc làm phù hợpEmail: tranthiduyen@haui.edu.vn T.T. Duyên, H.N. Tuệ, L.T. H. Giang, V.T.Nhung, B.T.T Giang, C.T.H. Hằng42 / VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5 (2019) 41-53và phát triển chuyên môn sau khi ra trường, giá chương trình đào tạo là một quá trình thunhóm tác giả quyết định tiến hành nghiên cứu thập thông tin về một chương trình đào tạo cụvề việc giảng dạy TACN tại một trường đại thể nhằm xác định mức độ đáp ứng được nhuhọc của Việt Nam. Nghiên cứu nhằm đánh giá cầu hoặc mục tiêu đề ra của chương trình, giúpmột số học phần TACN từ góc độ mục tiêu, nâng cao hiệu quả triển khai và hỗ trợ trongnội dung chương trình, tài liệu, phương pháp việc lập kế hoạch, ra quyết định liên quan tớigiảng dạy và đề thi kiểm tra, từ đó đề xuất các từng khía cạnh của chương trình (McNamara,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy 2000; Trần Thị Hiền, 2017). Đánh giá chươngcác học phần TACN tại trường và các trường trình đào tạo có thể được thực hiện theo haiđại học, cao đẳng có bối cảnh giáo dục tương hình thức: đánh giá quá trình và đánh giá tổngđồng tại Việt Nam. kết. Đánh giá quá trình là hình thức đánh giá chương trình đào tạo trong quá trình chương2. Cơ sở lý thuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Anh chuyên ngành Đánh giá chương trình giáo dục Giáo dục đại học Chương trình tiếng Anh chuyên ngành Học phần tiếng Anh chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 502 0 0 -
66 trang 407 3 0
-
77 trang 299 3 0
-
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
Đánh giá giáo trình tiếng Anh chuyên ngành công trình từ góc độ của người học
10 trang 192 0 0 -
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 191 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0