Đánh giá diễn biến dòng chảy sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm góp phần phục vụ công tác dự báo diễn biến dòng chảy trong tương lai, trong nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trạng diễn biến dòng chảy (mực nước, lưu lượng) sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2004 ÷ 2020 làm cơ sở đề xuất các biện pháp thích ứng nhằm chủ động khai thác hiệu quả tiềm năng nguồn nước của 2 dòng sông này góp phần xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và khai thác của các quốc gia thượng nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá diễn biến dòng chảy sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY SÔNG CỔ CHIÊN VÀ SÔNG HẬU TỈNH TRÀ VINH Nguyễn Đình Vượng, Trần Bá Hoằng Huỳnh Ngọc Tuyên, Lê Văn Kiệm, Cao Hồng Tân Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt: Sông Cổ Chiên và sông Hậu là 2 tuyến sông có vai trò rất quan trọng với sự phát triển bền vững của tỉnh Trà Vinh, là nơi cung cấp nguồn nước ngọt quý giá cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Do là tỉnh ven biển, nằm ở hạ nguồn nên chế độ dòng chảy của 2 sông này chịu tác động mạnh bởi dòng chảy thượng lưu sông Mê Công. Nhằm góp phần phục vụ công tác dự báo diễn biến dòng chảy trong tương lai, trong nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trạng diễn biến dòng chảy (mực nước, lưu lượng) sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2004 ÷ 2020 làm cơ sở đề xuất các biện pháp thích ứng nhằm chủ động khai thác hiệu quả tiềm năng nguồn nước của 2 dòng sông này góp phần xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và khai thác của các quốc gia thượng nguồn. Từ khóa: BĐKH, dòng chảy, mực nước, lưu lượng, sông Cổ Chiên, sông Hậu. Summary: Co Chien and Hau River are two river routes that play an very important role in the sustainable development of Tra Vinh province, providing a valuable source of fresh water for the province's socio-economic development. Tra Vinh is a coastal province, located downstream, the flow regime of these two rivers is strongly influenced by the flow of the upper Mekong River. In order to contribute to the forecasting of flow changes in the future, this study will focus on analyzing and assessment the current status of flow changes (water level, discharge) of the Co Chien and Hau rivers in Tra Vinh province, period 2004 ÷ 2020 as a basis for proposing adaptation measures to actively exploit effectively the water potential of these two rivers, contributing to the formulation of socio-economic development plans of the province in the future in the conditions of climate change, sea level rise and exploitation of upstream countries. Keywords: Climate change, flow, water level, discharge, Co Chien river, Hau river. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 5.000 tấn ra vào thuận lợi, vận chuyển hàng hóa Trà Vinh là tỉnh nằm ở vị trí cuối nguồn nước phục vụ sản xuất cũng như xuất khẩu. sông Mê Công với mạng lưới kênh rạch khá dày Những năm gần đây, với tốc độ phát triển nhanh và nằm giữa 2 con sông lớn là sông Cổ Chiên của các quốc gia thượng lưu, nhu cầu sử dụng và sông Hậu có lưu lượng trung bình thay đổi nước ngày càng gia tăng, cùng với việc xây rất lớn theo mùa. Đây là hai tuyến sông có vai dựng các hệ thống đập thủy điện trên dòng trò rất quan trọng với sự phát triển bền vững của chính và các dòng nhánh của sông Mê Công, tỉnh Trà Vinh, là nơi cung cấp nguồn nước ngọt đồng thời với tác động của thời tiết cực đoan đã quý giá cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng làm biến đổi chế độ dòng chảy sông Cửu Long thủy sản và phát triển hệ sinh thái rừng ngập nói chung và dòng chảy sông Cổ Chiên, sông mặn của tỉnh. Không chỉ vậy, các con sông này Hậu nói riêng (dòng chảy mùa lũ và mùa kiệt),[3]. Đánh giá được thực trạng diễn biến chế còn là những tuyến giao thông thủy quan trọng độ dòng chảy của sông Cổ Chiên và sông Hậu không chỉ với Trà Vinh mà cho cả vùng (lưu lượng và mực nước) sẽ giúp tỉnh có phương ĐBSCL, tại đây có thể xây dựng cảng cho tàu Ngày nhận bài: 10/11/2022 Ngày duyệt đăng: 02/02/2023 Ngày thông qua phản biện: 28/12/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 76 - 2023 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ án hợp lý nhằm chủ động khai thác hiệu quả tiềm hình thành, thủy điện Xiaowan và Nuozhadu. năng nguồn nước trên các dòng sông này góp Xu thế lũ ngày càng nhỏ đi và mất đi hình dạng phần xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - lũ phổ biến trên lưu vực với 2 đỉnh (đỉnh lũ sớm xã hội và môi trường của địa phương. và đỉnh lũ chính vụ), thay vào đó là hình dạng 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN lũ phẳng chữ nhật hay hình thang,[1],[2]. Do CỨU ảnh hưởng của thủy điện dòng chính và dòng nhánh, mực nước trên dòng chính đã thay đổi Nhằm đánh giá sự thay đổi của dòng chảy trên đáng kể, đặc biệt lũ lớn không còn xuất hiện ở tuyến sông Hậu, sông Cổ Chiên tỉnh Trà Vinh, trạm đầu nguồn Chiang Saen và cuối nguồn số nghiên cứu này tiến hành phân tích sự thay đổi năm lũ vượt mức báo động giảm,[4]. của lưu lượng, mực nước và xâm nhập mặn tại các trạm: Mỹ Thuận, Cần Thơ, Trà Vinh, Đại Ngãi, Trần Đề, Bến Trại với liệt số liệu từ 2004- 2020 trong 2 giai đoạn từ 2004-2012 (trước khi có đập thủy điện dòng chính) và giai đoạn 2013- 2020 (sau khi có đập). Việc kiểm định các dữ liệu thực đo phục vụ việc phân tích và đánh giá diễn biến dòng chảy đã được thực hiện. Dữ liệu Hình 1: Diễn biến mực nước lũ trạm quan trắc được xử lý bằng phương pháp phân Chiang Saen tích thống kê. Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp như sau: - Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: Các tài liệu, số liệu thủy hải văn (2004-2020) được thu thập tại Đài Khí tượng Thủy văn Trà Vinh và Khí tượng Thủy vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá diễn biến dòng chảy sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY SÔNG CỔ CHIÊN VÀ SÔNG HẬU TỈNH TRÀ VINH Nguyễn Đình Vượng, Trần Bá Hoằng Huỳnh Ngọc Tuyên, Lê Văn Kiệm, Cao Hồng Tân Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt: Sông Cổ Chiên và sông Hậu là 2 tuyến sông có vai trò rất quan trọng với sự phát triển bền vững của tỉnh Trà Vinh, là nơi cung cấp nguồn nước ngọt quý giá cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Do là tỉnh ven biển, nằm ở hạ nguồn nên chế độ dòng chảy của 2 sông này chịu tác động mạnh bởi dòng chảy thượng lưu sông Mê Công. Nhằm góp phần phục vụ công tác dự báo diễn biến dòng chảy trong tương lai, trong nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích, đánh giá thực trạng diễn biến dòng chảy (mực nước, lưu lượng) sông Cổ Chiên và sông Hậu tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2004 ÷ 2020 làm cơ sở đề xuất các biện pháp thích ứng nhằm chủ động khai thác hiệu quả tiềm năng nguồn nước của 2 dòng sông này góp phần xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và khai thác của các quốc gia thượng nguồn. Từ khóa: BĐKH, dòng chảy, mực nước, lưu lượng, sông Cổ Chiên, sông Hậu. Summary: Co Chien and Hau River are two river routes that play an very important role in the sustainable development of Tra Vinh province, providing a valuable source of fresh water for the province's socio-economic development. Tra Vinh is a coastal province, located downstream, the flow regime of these two rivers is strongly influenced by the flow of the upper Mekong River. In order to contribute to the forecasting of flow changes in the future, this study will focus on analyzing and assessment the current status of flow changes (water level, discharge) of the Co Chien and Hau rivers in Tra Vinh province, period 2004 ÷ 2020 as a basis for proposing adaptation measures to actively exploit effectively the water potential of these two rivers, contributing to the formulation of socio-economic development plans of the province in the future in the conditions of climate change, sea level rise and exploitation of upstream countries. Keywords: Climate change, flow, water level, discharge, Co Chien river, Hau river. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 5.000 tấn ra vào thuận lợi, vận chuyển hàng hóa Trà Vinh là tỉnh nằm ở vị trí cuối nguồn nước phục vụ sản xuất cũng như xuất khẩu. sông Mê Công với mạng lưới kênh rạch khá dày Những năm gần đây, với tốc độ phát triển nhanh và nằm giữa 2 con sông lớn là sông Cổ Chiên của các quốc gia thượng lưu, nhu cầu sử dụng và sông Hậu có lưu lượng trung bình thay đổi nước ngày càng gia tăng, cùng với việc xây rất lớn theo mùa. Đây là hai tuyến sông có vai dựng các hệ thống đập thủy điện trên dòng trò rất quan trọng với sự phát triển bền vững của chính và các dòng nhánh của sông Mê Công, tỉnh Trà Vinh, là nơi cung cấp nguồn nước ngọt đồng thời với tác động của thời tiết cực đoan đã quý giá cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng làm biến đổi chế độ dòng chảy sông Cửu Long thủy sản và phát triển hệ sinh thái rừng ngập nói chung và dòng chảy sông Cổ Chiên, sông mặn của tỉnh. Không chỉ vậy, các con sông này Hậu nói riêng (dòng chảy mùa lũ và mùa kiệt),[3]. Đánh giá được thực trạng diễn biến chế còn là những tuyến giao thông thủy quan trọng độ dòng chảy của sông Cổ Chiên và sông Hậu không chỉ với Trà Vinh mà cho cả vùng (lưu lượng và mực nước) sẽ giúp tỉnh có phương ĐBSCL, tại đây có thể xây dựng cảng cho tàu Ngày nhận bài: 10/11/2022 Ngày duyệt đăng: 02/02/2023 Ngày thông qua phản biện: 28/12/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 76 - 2023 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ án hợp lý nhằm chủ động khai thác hiệu quả tiềm hình thành, thủy điện Xiaowan và Nuozhadu. năng nguồn nước trên các dòng sông này góp Xu thế lũ ngày càng nhỏ đi và mất đi hình dạng phần xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - lũ phổ biến trên lưu vực với 2 đỉnh (đỉnh lũ sớm xã hội và môi trường của địa phương. và đỉnh lũ chính vụ), thay vào đó là hình dạng 2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN lũ phẳng chữ nhật hay hình thang,[1],[2]. Do CỨU ảnh hưởng của thủy điện dòng chính và dòng nhánh, mực nước trên dòng chính đã thay đổi Nhằm đánh giá sự thay đổi của dòng chảy trên đáng kể, đặc biệt lũ lớn không còn xuất hiện ở tuyến sông Hậu, sông Cổ Chiên tỉnh Trà Vinh, trạm đầu nguồn Chiang Saen và cuối nguồn số nghiên cứu này tiến hành phân tích sự thay đổi năm lũ vượt mức báo động giảm,[4]. của lưu lượng, mực nước và xâm nhập mặn tại các trạm: Mỹ Thuận, Cần Thơ, Trà Vinh, Đại Ngãi, Trần Đề, Bến Trại với liệt số liệu từ 2004- 2020 trong 2 giai đoạn từ 2004-2012 (trước khi có đập thủy điện dòng chính) và giai đoạn 2013- 2020 (sau khi có đập). Việc kiểm định các dữ liệu thực đo phục vụ việc phân tích và đánh giá diễn biến dòng chảy đã được thực hiện. Dữ liệu Hình 1: Diễn biến mực nước lũ trạm quan trắc được xử lý bằng phương pháp phân Chiang Saen tích thống kê. Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp như sau: - Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: Các tài liệu, số liệu thủy hải văn (2004-2020) được thu thập tại Đài Khí tượng Thủy văn Trà Vinh và Khí tượng Thủy vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy lợi Biến đổi khí hậu Công tác dự báo diễn biến dòng chảy Diễn biến dòng chảy sông Cổ Chiên Diễn biến dòng chảy sông HậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 171 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0